CHẤT TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHẤT TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ":

skkn tiếp cận “bài ca ngất ngưởng” của nguyễn công trứ ở phương diện giọng điệu trữ tình

SKKN TIẾP CẬN “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ Ở PHƯƠNG DIỆN GIỌNG ĐIỆU TRỮ TÌNH

Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. Kìa núi nọ phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi. Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. Được mất dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới ngọn đông phong. Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng, Không phật, không[r]

13 Đọc thêm

SOẠN BÀI BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

SOẠN BÀI BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

nhất với đấng nam nhi là kinh bang tế thế và đạo vua tôi. Điều đáng chú ý là ở bất kì vị trí nào, làm sao đểcuộc sống có ý nghĩa nhất. Cuộc sống có ý nghĩa nhất chính là giữ được phẩm chất con người, phẩm chấtcủa kẽ sỉ, mà cao nhất là trung thành với vua, tận tụy với nước. Phải dung hòa được cả bổn[r]

2 Đọc thêm

Tài liệu về Nguyễn Công Trứ

TÀI LIỆU VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ

+Cái nghèo và thế thái, nhân tình. +Triết lí hưởng lạc. 1. Chí nam nhi. (chí của kẻ làm trai, chí anh hùng).*Tại sao chí nam nhi trở thành một chủ đề lớn trong thơ Nguyễn Công Trứ? -Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình quan lại n[r]

4 Đọc thêm

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

tiêu giáo dục đã đề ra.Trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Công Trứ - một conngười được đánh giá là tài năng, bản lĩnh trước những thăng trầm, sóng gió củacuộc đời; một sự nghiệp thơ ca phong phú, đa dạng, đáng nể; một hiện tượngvăn học có tính độc đáo và[r]

19 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo doc

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO

phụ cái núi nầy”. Nên khi cụ vừa về hưu, đi qua chỗ ấy, dân xã Đại Nại nhớ lời, ra đón rước xin cụ lưu ở lại, vì thế nay cụ sửa sang chùa ấy lại mà lưu cư luôn. Thường khi các quan chức trong kinh ngoài quận đi qua về lại, ai cũng lên núi vào chùa, hỏi han thăm viếng, dấu xe chân ngựa lúc nào[r]

5 Đọc thêm

Tài liệu Vai trò của văn học dân gian đối với văn học viết thời Đại Việt GS. TS. docx

TÀI LIỆU VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIẾT THỜI ĐẠI VIỆT GS. TS. DOCX

làm người đọc nhớ đến câu tục ngữ “Anh em như thể tay chân”. Trong thơ Nguyễn Công Trứ (1770 - 1858) cũng có nhiều thành ngữ, tục ngữ. Về điểm này, chỉ xin nêu một dẫn chứng là bài “Trò đời”: Một lưng một vốc kém chi môCho biết chanh chua khế cũng chuaĐã chắc bữa t[r]

7 Đọc thêm

BIỂU HIỆN NHÂN SINH QUAN QUA THƠ NÔM NGUYỄN CÔNG TRỨ

BIỂU HIỆN NHÂN SINH QUAN QUA THƠ NÔM NGUYỄN CÔNG TRỨ

đa cảm, yêu đời, khát khao hạnh phúc, những cuộc sống không như ý, đường tìnhduyên không may mắn.”[4; tr.28].Bà là một con người rất mạnh dạn đến táo bạo, bất cứ tầng lớp giai cấp nào như:vua chúa, quan lại, các bậc chính nhân quân tử, nhà sư, học trò dốt…đều bị bà thẳngtay chỉ trích, châm biếm. Bà[r]

102 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ. (BÀI 2)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ. (BÀI 2)

phần khẳng định thêm quan niệm về chí làm trai của tác giả ở đầu bài thơ. Bằng lối so sánh với những bậcanh hùng như Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật... của đời Hán, Tống bên Trung Quốc. Tác giả đã khẳng định tàinăng và công lao của mình một cách đĩnh đạc hào hùng. Cùng có thể xem đó là những lời nói đầy t[r]

3 Đọc thêm

Tác giả Nguyễn Công Trứ - văn mẫu

TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ - VĂN MẪU

hùng, cho người hành động. Nội dung hành lạc thời kì đầu cũng rất thanh sạch; du lãm trong thiên nhiên với thơ, với rượu, với đàn.-Về sau, ông lại nâng quan niệm hành lạc ấy lên thành một triết lí sống. Ông kêu gọi mọi người ăn chơi, hành lạc:Nhân sình bất hành lạcThiên tuế diệc vi thư[r]

4 Đọc thêm

Phân tích tác phẩm Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ - văn mẫu

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ - VĂN MẪU

Riêng mấy câu thơ ấy cũng đủ bộc lộ tâm tính của Uy Viễn tướng công, giúp ta hiểu được phần nào cái ngất ngưởng và Bài ca ngất ngưởng này của cụ.Kết thúc bài thơ, Nguyễn Công Trứ cũng phải trở lại cái điệp khúc nhàm chán của đạo sơ chung với triều Nguyễn, mặc dù câu đó ch[r]

3 Đọc thêm

VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ HÀO HÙNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

VẺ ĐẸP LÃNG MẠN VÀ HÀO HÙNG CỦA NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG BÀI THƠ LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tácphẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nóthể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuởxưa.Xuất dương lưu biệt không những là một bài thơ hay, mà còn là một mốc quan trọng đánh dấ[r]

3 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi! Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì, Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng…Đặt trong tương quan Nho - Phật - Đạo, nhà nghiên cứu Trương Tửu xác định thái độcầu nhàn và thoát tục của Nguyễn Công Trứ:“Đã đi tới chỗ chủ trì quan niệm hư ảo về nhân[r]

10 Đọc thêm

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG – LỜI THƠ TUYÊN NGÔN

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG – LỜI THƠ TUYÊN NGÔN

Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.Tổng kết cuộc đời mình, Nguyễn Công Trứ tự cho rằng hai điều quan trọng nhất đối với kẻ nam nhi làtrách nhiệm “kinh bang tế thế” và đạo nghĩa vua tôi. Ông đã giữ được trọn vẹn, đã thực hiện một cáchxuất sắc, sánh được với những danh tướng thời[r]

3 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo _3 ppt

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO _3 PPT

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo 4. Trong sáng tác của nhà nho Nguyễn Công Trứ cũng thấy thấp thoáng một vài câu chữ ít nhiều liên quan đến Phật giáo:Phật, Di đà, Như Lai, kiếp, duyên, tiền duyên, chùa, tiếng chuông… Và cũng thấp thoáng [r]

5 Đọc thêm

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ pps

SỰ THỐNG NHẤT NHỮNG ĐỐI CỰC TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ

song khác tục, Hay tám vạn tư mặc kệ, không quân, thần, phụ, tử đếch ra người (Câu đối đùa sư) Giọng điệu và ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ cũng khá là đa sắc. Nhiều lúc đầy nghịch ngợm, hóm hỉnh (đặc biệt bài Bỡn tình nhân của ông trở nên như một hiện tượng nghệ thuật thú[r]

5 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ - một nhà nho tài tử bậc nhất trong lịch sử Việt Nam trung đại_2 doc

NGUYỄN CÔNG TRỨ - MỘT NHÀ NHO TÀI TỬ BẬC NHẤT TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM TRUNG ĐẠI_2 DOC

Tri túc tiện túc, đãi túc hà thời túc? Tri nhàn tiện nhàn, đãi nhàn hà thời nhàn? thì lại là những tôn chỉ rõ ràng của tư tưởng Lão Trang khuyên con người “tri túc”, “tri chỉ” vui với cảnh “cái thân ngoại vật là tiên trong đời”. Ảnh hưởng tổng hợp mang tính bác tạp của các học thuyết tron[r]

8 Đọc thêm

Văn mẫu lớp 11: Vẻ đẹp nhân cách của Nguyên Công Trứ qua bài thơ Bài ca ngất ngưởng

VĂN MẪU LỚP 11: VẺ ĐẸP NHÂN CÁCH CỦA NGUYÊN CÔNG TRỨ QUA BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

Khác với những bài hát nói khác, Nguyễn Công Trứ không mở đầu bằng hai câu chữ Hán
mà bằng một câu Hán: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” và một câu Việt: “Ông Hi Văn tài
bộ đã vào lồng”. Câu thơ chữ Hán có nghĩa là trong vũ trụ này không có việc gì là không
phải phận sự của ta. Đây là quan niệm thiên[r]

9 Đọc thêm

NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI THỂ TÀI HÁT NÓI

NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI THỂ TÀI HÁT NÓI

trong cách viết của ông lại có phần hơi thái quá. Đúng là Nguyễn Công Trứ không hay sửdụng những ngôn từ quá cầu kỳ, mang tính chất kinh điển mà thiên về những từ ngữ dândã, nôm na; nhưng như vậy không có nghĩa là toàn bộ thơ ông đều thấp kém, rẻ mạt vềmặt nghệ thu[r]

20 Đọc thêm

Cảm nghĩ về anh thanh niên trong đoạn trích Lặng lẽ Sa Pa pdf

CẢM NGHĨ VỀ ANH THANH NIÊN TRONG ĐOẠN TRÍCH LẶNG LẼ SA PA

với những cái khắc nghiệt của thời tiết núi rừng Sa Pa này - những cái rét thấu xương, mưa tuyết, rồi bão, gió tuyết như "những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả", và những cái lạnh cóng cả người Để có thể chịu đựng và hoàn thành tốt công việc của mình, hẳn rằng anh thanh nên ấy là một con người say[r]

6 Đọc thêm

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (NGUYỄN CÔNG TRỨ).

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (NGUYỄN CÔNG TRỨ).

NguyÔn C«ng TrøNg­êi so¹n : TrÇn Xu©n DungI.Giới thiệu chung: 1) Tiểu dẫn :Tóm tắt vài nét về tác giả?Nguyễn Công Trứ Tác giả : -Nguyễn Công Trứ (1778-1858)hiệu là Hi Văn , quê ở Hà Tĩnh. -Là người văn võ toàn tài , nhưnggặp nhiều thăng trầm trên conđường c[r]

17 Đọc thêm