THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ":

NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

NỘI DUNG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

Nội dung thơ văn Nguyễn Công Trứ gồm có:
cuộc đời và sự nghiệp, thơ văn của Nguyễn Công Trứ, chí nam nhi, tư tưởng vui nhàn hưởng lạc, tính chất hiện thật, chất ngông, nghệ thuật của thơ văn nguyễn công trứ

45 Đọc thêm

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

nhiệm, phận vị. Những quan niệm như “tam cương, ngũ thường”, “tam tòng, tứđức”,... trói buộc con người vào trách nhiệm. Con người không có quyền sốngcho cá nhân mình. Và theo thời gian, nó thành ra một thứ hành vi tự nguyện, tựgiác, một sự tự ý thức của mỗi người. Nguyễn Công Trứ

19 Đọc thêm

Tác giả Nguyễn Công Trứ

TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ

NGUYỄN CÔNG TRỨ(1778-1858)
I.THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP

-Nguyễn Công Trứ sinh năm 1788, mất năm 1858, thọ 81 tuổi. Ông lấy biệt hiệu là Hy Văn. Ông quê ở làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. -Thân sinh là Nguyễn Công Tấn, giữ chức quan nhỏ dưới triều Lê. Khi Tây Sơn ra Bắc, ông chống lại[r]

4 Đọc thêm

BÌNH LUẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

BÌNH LUẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

Lâu nay người ta vẫn cho rằng thơ văn Nguyễn Công Trứ là một khối mâu thuẫn lớn; thực ra nó rất thống nhất, rất nhất quán. Cái ngất ngưởng trong thơ ông là sự định hình một tính cách, một bản lãnh trong cuộc sống, trong sáng tạo nghệ thuật. Cái ngất ngưởng ấy là của riêng Nguyễn Công Trứ và cũng là[r]

2 Đọc thêm

BÌNH LUẬN BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

BÌNH LUẬN BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

Cái nết ương, cái ngất ngưởng, cái ngạo nghễ kiêu bạc ở Nguyễn Công Trứ là thái độ sống của một người tự tin, tự khẳng định tài năng của mình, ý thức rõ ràng về bản ngã của mình giữa một thuở giao thời Xưa nay, thông thường với loại thơ tự trào, tự vịnh thế này, các tác già hay mượn bút pháp ngoa[r]

2 Đọc thêm

CHẤT NGÔNG TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

CHẤT NGÔNG TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

Trên đường xây đắp công danh sự nghiệp, Nguyễn Công Trứ đã lập chí rất cao, không phải chỉ mơ chữ lợi danh tầm thường mà mơ sự vẫy vùng bốn bể.
“Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc,
Nợ tang bồng vay trả trả vay.
Chí làm trai nam, bắc, đông, tây,
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể…”
Nguyễn Công Trứ đã n[r]

16 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ người dệt mẫu hình “tay ngất ngưởng” từ những trang đời ông Hy Văn

NGUYỄN CÔNG TRỨ NGƯỜI DỆT MẪU HÌNH “TAY NGẤT NGƯỞNG” TỪ NHỮNG TRANG ĐỜI ÔNG HY VĂN

Nguyễn Công Trứ người dệt mẫu hình “tay ngất ngưởng” từ những trang đời ông Hy Văn
Chia sẻ: thivuhuong | Ngày: 19052014
Và mẫu hình “tay ngất ngưởng” được dệt từ trang đời của Hy Văn, và nó chính là hình mẫu cho Nguyễn Công Trứ và con người trần thế hướng đến. Một hình mẫu con người xã hội và con n[r]

7 Đọc thêm

CÁI NGÔNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ THỜI NAY

CÁI NGÔNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ THỜI NAY

Nói đến Nguyễn Công Trứ là nói đến hai tư cách: một vị khai quốc công thần và một nhà thơ. Với tư cách một nhà thơ, ông có công lớn trong việc đưa lại tiếng nói cho thể ca trù, làm cho nó vốn từ thể loại văn học bình dân sang thể loại văn chương bác học, góp phần đem lại thêm cho văn học chữ Nô[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

Bài thơ bộc lộ quan niệm sống của Nguyễn Công Trứ, ta thấy được tài năng cá nhân và bản lĩnh cá nhân ông trong cuộc sống đầy biến động của thời đại ông. 1. Cảm hứng chủ đạo Biểu hiện tập trung qua từ “ngất ngưởng” và từ này xuất hiện 4 lần cùng với tựa đề, Nguyễn Công Trứ thể hiện về mình trong[r]

2 Đọc thêm

NHÂN CÁCH NHÀ NHO CHÂN CHÍNH TRONG “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

NHÂN CÁCH NHÀ NHO CHÂN CHÍNH TRONG “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Trong khoảng cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX , Nguyễn Công Trứ xuất thân trong một gia đình nhà nho, ông sống một cuộc sống nghèo khó. Cuộc đời của ông cũng gặp biết bao sống gió, thăng trầm “lên thác xuống ghềnh”  Ông là một người tài giỏi, hiểu biết nhiều về các lĩnh vực quân sự, khoa học[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (NGUYỄN CÔNG TRỨ)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (NGUYỄN CÔNG TRỨ)

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG                                                          Nguyễn Công Trứ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Công Trứ (1778 -1858) ngườ[r]

6 Đọc thêm

Con người hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và Nguyễn Công Trứ

CON NGƯỜI HÀNH LẠC TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU VÀ NGUYỄN CÔNG TRỨ

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Con người hành lạc trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và thơ Nguyễn Công Trứ đều để lại những ấn tượng sâu sắc cho người đọcNguyễn Du được gọi là đại thi hào dân tộc không chỉ bởi ông có “Truyện Kiều” mà vì ông còn có khối lượng sáng tác chữ Hán đồ sộ và giàu ý nghĩa nhân v[r]

90 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

Nguyễn Công Trứ đã tạo nên một giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng, chất tài tử hòa nhập với Chí anh hùng, Nợ tang bồng, Chí nam nhi. Đó là phong cách nghệ thuật, là cốt cách, là bản sắc thơ hát nói của Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là nhà thơ lớn cua dân tộc kinh bang tế thế, lưu danh sử[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ. (BÀI 2)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ. (BÀI 2)

Bài thơ Bài ca ngất ngưởng đã vẽ rõ nét chân dung của nhà thơ. Đây chính là phong cách sống, phong cách nghệ thuật của con người và của thơ Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ, cái tên thật sự quen thuộc và gần gũi mà từ xưa đến nay vẫn được bao người dân Việt Nam nhắc đến như một sự biết ơn trân tr[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ TRONG BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

PHÂN TÍCH BỨC CHÂN DUNG TỰ HỌA CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ TRONG BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

Cái vẻ đẹp ngất ngưởng từ bài ca và cuộc đời Nguyền Công Trứ đã trở thành một cách sống, một mẫu hình in đậm trong hàng loạt nhà nho tài tử sau này Từ xa xưa đến nay, thơ trước hết là tấm gương phản chiếu tâm hồn và tình cảm của chính nhà thơ. Không những thế, qua thơ, người đọc còn thấy rất rõ[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ.

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ.

Bài thơ đã nâng lên sự khẳng định, đúng hơn là tự khẳng định một con người tiêu biểu cho một kiểu người có tính chất phi chính thống mang đậm sắc “cái tôi” hiện đại ngang nhiên tồn tại trong lòng xã hội phong kiến. Nguyễn Công Trứ tự là Tồn Chất, hiệu là Hi Văn, sinh năm 1778, người làng Uy Viễn[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng” được Nguyễn Công Trứ sáng tác sau 1848 là năm ông cáo quan về hưu. Bài thơ có giá trị tổng kết cuộc đời của Nguyễn Công Trứ, cả trí tuệ, tài năng, cả cốt cách, cá tính và triết lí. Khúc ca trác tuyệt viết bằng thể Hát nói[r]

3 Đọc thêm

Phong cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn công Trứ

PHONG CÁCH NHÀ NHO CHÂN CHÍNH TRONG “BÀI CA NGẤT NGƯỞNG” CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

Bài ca ngất ngưởng” được Nguyễn Công Trứ sáng tác sau 1848 là năm ông cáo quan về hưu. Bài thơ có giá trị tổng kết cuộc đời của Nguyễn Công Trứ, cả trí tuệ, tài năng, cả cốt cách, cá tính và triết lí. Khúc ca trác tuyệt viết bằng thể Hát nói này là tài hoa và khí phách của “Ông Hi Văn”. “Vũ trụ nội[r]

3 Đọc thêm

Bình giảng một bài thơ thất ngôn bát cú mà em thuộc.

BÌNH GIẢNG MỘT BÀI THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ MÀ EM THUỘC.

Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) và Cao Bá Quát (1808 - 1855) là hai nhà thơ lớn nhất trên thi đàn Việt Nam trong nửa đầu thế kỉ XIX. Nguyễn Công Trứ có tài kinh bang tế thế đã lập nên hao công nghiệp hiển hách, khi về trí sĩ biết gác bỏ danh lợi mà sinh hoạt trong cảnh an nhàn. Nguyễn Công Trứ (177[r]

3 Đọc thêm

Văn mẫu lớp 11: Vẻ đẹp nhân cách của Nguyên Công Trứ qua bài thơ Bài ca ngất ngưởng

VĂN MẪU LỚP 11: VẺ ĐẸP NHÂN CÁCH CỦA NGUYÊN CÔNG TRỨ QUA BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

Khác với những bài hát nói khác, Nguyễn Công Trứ không mở đầu bằng hai câu chữ Hán
mà bằng một câu Hán: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” và một câu Việt: “Ông Hi Văn tài
bộ đã vào lồng”. Câu thơ chữ Hán có nghĩa là trong vũ trụ này không có việc gì là không
phải phận sự của ta. Đây là quan niệm thiên[r]

9 Đọc thêm