THƠ CHƠI NGUYỄN CÔNG TRỨ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THƠ CHƠI NGUYỄN CÔNG TRỨ":

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ docx

SỰ THỐNG NHẤT NHỮNG ĐỐI CỰC TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ DOCX

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ 1. Nguyễn Công Trứ (1778-1859) quan chức, nhà thơ, một hiện tượng độc đáo và phức tạp trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa sau thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX, thế nhưng l[r]

5 Đọc thêm

BÌNH LUẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

BÌNH LUẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

Lâu nay người ta vẫn cho rằng thơ văn Nguyễn Công Trứ là mộtkhối mâu thuẫn lớn; thực ra nó rất thống nhất, rất nhất quán. Cáingất ngưởng trong thơ ông là sự định hình một tính cách, một bảnlãnh trong cuộc sống, trong sáng tạo nghệ thuật. Cái ngất ngưởngấy là của ri[r]

2 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo docx

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO DOCX

một quá trình nhận thức lâu dài, không thể coi là dễ dàng với một nhà nho gạo cội như Nguyễn Công Trứ. Trong nhiều bài thơ viết về một thời “hoạn hải ba đào”, Nguyễn Công Trứ sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm nhận thức, suy tư, suy xét, xét đoán trước lý tưởng h[r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ.

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ.

trong ý thức sâu xa của mình, ông đã không quan tâm đến cái được, cái mất ở đời. Ta còn nhớ trong ngót ba mươi nămchốn quan trường, có lúc Nguyễn Công Trứ làm đại tướng,có khi chỉ là một anh lính thú ở chốn biên ải. Tuy thế, lúc nàoông cũng bình thản như ngọn gió xuân, mặc cho t[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

tồn tại cụ thể... đã cho ta thấy, một bản lĩnh cứng cỏi, một cách sống không màng đến thế sự. Tuy vậy,Nguyễn Công Trứ vẫn là một con người thủy chung như một trong đạo lý "vua - tôi”, trong sứ mạng củamột con người dùng tài năng bản lĩnh của mình để phục vụ quốc gia.Tóm lại, dù[r]

2 Đọc thêm

Tác giả Nguyễn Công Trứ - văn mẫu

TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ - VĂN MẪU

hùng, cho người hành động. Nội dung hành lạc thời kì đầu cũng rất thanh sạch; du lãm trong thiên nhiên với thơ, với rượu, với đàn.-Về sau, ông lại nâng quan niệm hành lạc ấy lên thành một triết lí sống. Ông kêu gọi mọi người ăn chơi, hành lạc:Nhân sình bất hành lạcThiên tuế diệc vi thương.Nội[r]

4 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo . docx

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO . DOCX

đem chiếu ứng chữ “kiến tính” với “suất tính” và cho rằng chúng có nội hàm tư tưởng, nội dung và ý nghĩa như nhau. Nói khác đi, chúng có tính tương đồng, nghĩa là “kiến tính” của Phật giáo cũng giống như “suất tính” trong Nho giáo!? Trên thực tế, “kiến tính” có nghĩa là thấy rõ được Phật tính trong[r]

5 Đọc thêm

Tài liệu về Nguyễn Công Trứ

TÀI LIỆU VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ

3. Triết lí hưởng lạc -Ngay từ đầu, Nguyễn Công Trứ đã có chủ trương con người có quyền hưởng lạc. Ông xếp nó trở thành một mục trong chương trình sống lí tưởng của mình. Thời kì đầu ông cho rằng con người chỉ được hưởng lạc khi đã hoàn thành nhiệm vụ. Con người chỉ có thể thảnh[r]

4 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO

ngưởng ngông cuồng; ghê tởm cái xã hội phong kiến đầy gian dối, lọc lừa, đổi trắng thayđen, biết mình đi nhầm đường mà không tìm được lối thoát, đành tỏ ra bằng một thái độkhinh bạc ngạo mạn, thách thức công nhiên mọi thứ dư luận”(4)…Nhưng rồi cái điều phải đến sẽ đến. Đã tới lúc Nguyễn

10 Đọc thêm

Bài ca ngất ngưỡng - Nguyễn Công Trứ

BÀI CA NGẤT NGƯỠNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ

BÀI CA NGẤT NGƯỞNGNguyễn Công TrứI. TÁC GIẢ:1/ Cuộc đời: - Nguyễn Công Trứ (1778-1858) là Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn. Xuất thân trong một gia đình nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống trong nghèo khó[r]

4 Đọc thêm

Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ potx

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ POTX

Đây là giai điệu kỳ tuyệt, thể hiện khí phách của Nguyễn Công Trứ. Nói một cách khác đây là chiến thắng oanh liệt của sự tự diệt (khi lên đỉnh cao danh vọng người ta không còn là mình nữa). “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” là giai điệu Nguyễn Công Trứ cáo[r]

8 Đọc thêm

Phân tích : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ

PHÂN TÍCH : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG NGUYỄN CÔNG TRỨ

2. Chất thơ, chất nhạc hài hòa, phối hợp tài tình. Các câu 3, 4, 15, 16 là tuyệt cú. 3. Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Tản Đà… là những nhà thơ cựphách để lại một số bài hát nói tuyệt tác. Nguyễn Công Trứ đã tạo nên mộ[r]

3 Đọc thêm

Giai thoại về Nguyễn Công Trứ pps

GIAI THOẠI VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ 1

ngang tàng, phóng túng, “tay chơi” của Nguyễn Công Trứ, mà người đời sẽ gọi là thơ văn khẩu khí; và câu nói đó được truyền tụng khắp làng, rồi đi vào sách vở, lan ra khắp thiên hạ… thành giai thoại, thành thơ. 4. SẴN GÁNH CÀN KHÔN GHÉ THẲNG VAI Vào một ngày hè n[r]

13 Đọc thêm

phân tích bài ca ngất ngưởng của nguyễn công trứ

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

chầu tài hoa của cụ. Bấy giờ thì mọi sự đời, cái được, cái mất, miệng khen, miệng chê…tất cả đều coi như không có. Hồn cụ lâng lâng ở cõi mây trong lành, cao khiết, lời thơ vút lên hào hứng: Được mất/ dương dương người thái thượng: Khen chê/ phơi phới ngọn đông phong. Con người có bay bổng trên tầng[r]

17 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ, nhà Nho tài tử – hào kiệt

NGUYỄN CÔNG TRỨ, NHÀ NHO TÀI TỬ – HÀO KIỆT

Bài viết nhằm lý giải sơ bộ các tác nhân tạo nên đặc điểm ưu trội nói trên của nhà Nho tài tử Nguyễn Công Trứ, và cũng như là “góp lời thiên cổ sự” nhân kỷ niệm 151 năm ngày mất của ông (18/12/1858 – 18/12/2009).

4 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng doc

NGUYỄN CÔNG TRỨ QUA BÀI CA NGẤT NGƯỞNG DOC

“Được mất dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới ngọn đông phong Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng. Không Phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú. Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ai ngất ngưởng như ông!” Đối với Nguyễn Công[r]

17 Đọc thêm

Nhân cách Nguyễn Công Trứ, nhìn từ quan điểm bản thể luận ppt

NHÂN CÁCH NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM BẢN THỂ LUẬN

Cũng một quan điểm tương tự, Trần Ngọc Vương khẳng định tính chất “đa trị” của nhân cách Nguyễn Công Trứ: “Xét cho cùng, đối với người tài tử, tư tưởng Lão Trang hay Phật giáo là những thế năng sống và trong nhiều trường hợp, là những chặng đời chứ không phải là điểm hội tụ, nơi[r]

5 Đọc thêm

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

CÁI TÔI CHỮ TÌNH TRONG THƠ VĂN NGUYỄN CÔNG TRỨ

nhiệm, phận vị. Những quan niệm như “tam cương, ngũ thường”, “tam tòng, tứđức”,... trói buộc con người vào trách nhiệm. Con người không có quyền sốngcho cá nhân mình. Và theo thời gian, nó thành ra một thứ hành vi tự nguyện, tựgiác, một sự tự ý thức của mỗi người. Nguyễn Công Trứ

19 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ doc

NGUYỄN CÔNG TRỨ DOC

thì cũng như thằng leo dây và không giấu sự ngạo mạn: Nào nào! Thằng nào sợ thằng nào Đã sa xuống thấp lại lên cao. Chán chường với chốn quan trường nhưng ông không chán đời. Ông vốn yêu đời, là người chịu chơi, với ông cái gì cũng có thể đem chơi kể cả tài kinh bang tế thế. Trời đất cho ta m[r]

9 Đọc thêm

NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI THỂ TÀI HÁT NÓI

NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI THỂ TÀI HÁT NÓI

hiện của sự tiến bộ ấy nhưng đó cũng vẫn là một lời đánh giá đáng trân trọng dành chothơ luật của một nho sĩ tài tử, tài hoa.Riêng về hát nói Nguyễn Công Trứ, chúng tôi không thấy có ý kiến nào khác ngoàisự khen ngợi và trân ữọng dành cho những tác phẩm thuộc thể loại này của nh[r]

20 Đọc thêm