ĐỀ TÀI TÌNH ÁI TRONG THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐỀ TÀI TÌNH ÁI TRONG THƠ NGUYỄN CÔNG TRỨ":

Đền Nguyễn Công Trứ pot

ĐỀN NGUYỄN CÔNG TRỨ POT

Đền Nguyễn Công TrứĐền Nguyễn Công Trứ có tên là Truy Tư Từ thờ Nguyễn Công Trứ, ở xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Kiến trúc đền không có gì đặc biệt nhưng đây là đền thờ Doanh điền Nguyễn Công Trứ, người có[r]

2 Đọc thêm

BÌNH LUẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

BÌNH LUẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

Lâu nay người ta vẫn cho rằng thơ văn Nguyễn Công Trứ là mộtkhối mâu thuẫn lớn; thực ra nó rất thống nhất, rất nhất quán. Cáingất ngưởng trong thơ ông là sự định hình một tính cách, một bảnlãnh trong cuộc sống, trong sáng tạo nghệ thuật. Cái ng[r]

2 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo . docx

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO . DOCX

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo Đô tự nhân tâm tố xuất lai. Bát khang trang chẳng chút chông gai, Cùng nghiêng ngả một dòng Hà Lạc. Trong nhật dụng sao rằng đạo khác, Cái luân hồi chẳng ở đâu xa. Nghiệp duyên vốn tại mình ra, Nơi vuông tấc đủ thiên đường[r]

5 Đọc thêm

Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo docx

NHÀ NHO NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI PHẬT GIÁO DOCX

Duyên hội ngộ cũng lừa ba lọc bảy… Đem ngàn vàng mua lấy tiếng cười… (Trong trần mấy mặt làng chơi) - Khéo quấy người một cái tinh ma, Trói buộc kẻ hào hoa biết mấy Càng tài tình càng ngốc càng si… (Vịnh chữ tình) - Càng tài tử càng nhiều tính ái, Cái sầu kia theo hình ấy mà ra. Mua sầu tại[r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ.

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ.

trong ý thức sâu xa của mình, ông đã không quan tâm đến cái được, cái mất ở đời. Ta còn nhớ trong ngót ba mươi nămchốn quan trường, có lúc Nguyễn Công Trứ làm đại tướng,có khi chỉ là một anh lính thú ở chốn biên ải. Tuy thế, lúc nàoông cũng bình thản như ngọn gió x[r]

3 Đọc thêm

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

CẢM NHẬN BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

tồn tại cụ thể... đã cho ta thấy, một bản lĩnh cứng cỏi, một cách sống không màng đến thế sự. Tuy vậy,Nguyễn Công Trứ vẫn là một con người thủy chung như một trong đạo lý "vua - tôi”, trong sứ mạng củamột con người dùng tài năng bản lĩnh của mình để phục vụ quốc gi[r]

2 Đọc thêm

Tác giả Nguyễn Công Trứ - văn mẫu

TÁC GIẢ NGUYỄN CÔNG TRỨ - VĂN MẪU

hùng, cho người hành động. Nội dung hành lạc thời kì đầu cũng rất thanh sạch; du lãm trong thiên nhiên với thơ, với rượu, với đàn.-Về sau, ông lại nâng quan niệm hành lạc ấy lên thành một triết lí sống. Ông kêu gọi mọi người ăn chơi, hành lạc:Nhân sình bất hành lạcThiên tuế diệc vi thư[r]

4 Đọc thêm

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ pps

SỰ THỐNG NHẤT NHỮNG ĐỐI CỰC TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ

song khác tục, Hay tám vạn tư mặc kệ, không quân, thần, phụ, tử đếch ra người (Câu đối đùa sư) Giọng điệu và ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ cũng khá là đa sắc. Nhiều lúc đầy nghịch ngợm, hóm hỉnh (đặc biệt bài Bỡn tình nhân của ông trở nên như một hiện tượng nghệ thuật thú[r]

5 Đọc thêm

Tài liệu Vai trò của văn học dân gian đối với văn học viết thời Đại Việt GS. TS. docx

TÀI LIỆU VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIẾT THỜI ĐẠI VIỆT GS. TS. DOCX

Mở đầu bài “Vịnh cảnh Hà Nội”, Nguyễn Công Trứ sử dụng lời ca dao: Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiDẫu không thanh lịch cũng người Trường An.Trong bài “Gánh gạo đưa chồng”, hai dòng ca dao khác cũng được đặt ở vị trí mưỡu đầu: Con cò lặn lội bờ sôngGánh gạo đưa chồng tiếng[r]

7 Đọc thêm

Tài liệu về Nguyễn Công Trứ

TÀI LIỆU VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ

3. Triết lí hưởng lạc -Ngay từ đầu, Nguyễn Công Trứ đã có chủ trương con người có quyền hưởng lạc. Ông xếp nó trở thành một mục trong chương trình sống lí tưởng của mình. Thời kì đầu ông cho rằng con người chỉ được hưởng lạc khi đã hoàn thành nhiệm vụ. Con người chỉ có th[r]

4 Đọc thêm

Giai thoại về Nguyễn Công Trứ pps

GIAI THOẠI VỀ NGUYỄN CÔNG TRỨ 1

người cha già - bền gan vững chí và lẫy lừng sáng tỏ! Nhưng đó chỉ mới là cái ngông khởi đầu. Tới tận khi đón cái chết, Nguyễn Công Trứ vẫn ngông. Theo lời truyền, trước khi sang thế giới bên kia - chắc là cũng sẽ tiếp tục cái cuộc chơi bất tuyệt - Cụ dặn con cháu không nên bà[r]

13 Đọc thêm

Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ potx

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ POTX

Đây là giai điệu kỳ tuyệt, thể hiện khí phách của Nguyễn Công Trứ. Nói một cách khác đây là chiến thắng oanh liệt của sự tự diệt (khi lên đỉnh cao danh vọng người ta không còn là mình nữa). “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” là giai điệu Nguyễn Công Trứ cáo[r]

8 Đọc thêm

Phân tích : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ

PHÂN TÍCH : BÀI CA NGẤT NGƯỞNG NGUYỄN CÔNG TRỨ

2. Chất thơ, chất nhạc hài hòa, phối hợp tài tình. Các câu 3, 4, 15, 16 là tuyệt cú. 3. Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Nguyễn Khuyến, Tản Đà… là những nhà thơ cựphách để lại một số bài hát nói tuyệt tác. Nguyễn Công Trứ đã tạo nên mộ[r]

3 Đọc thêm

Bài ca ngất ngưỡng - Nguyễn Công Trứ

BÀI CA NGẤT NGƯỠNG - NGUYỄN CÔNG TRỨ

xuân ấm áp.- Hàng loạt các từ xuất hiện trong đoạn thơ “phau phau”, “đủng đỉnh”, “dương dương”, “phơi phới” → trạng thái tinh thần hết sức thoải mái của nhà thơ khi thoát vòng cương hỏa.“Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng Không phật, không tiên, không vướng tục”- Nhịp thơ: 2 / 2[r]

4 Đọc thêm

Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng doc

NGUYỄN CÔNG TRỨ QUA BÀI CA NGẤT NGƯỞNG DOC

Nguyễn Công Trứ qua bài ca ngất ngưởng Bài ca ngất ngưởng” được Nguyễn Công Trứ sáng tác sau 1848 là năm ông cáo quan về hưu. Bài thơ có giá trị tổng kết cuộc đời của Nguyễn Công Trứ, cả trí tuệ, tài năng, cả cốt cách, cá tính và triết l[r]

17 Đọc thêm

phân tích bài ca ngất ngưởng của nguyễn công trứ

PHÂN TÍCH BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ

hai thứ ngất ngưởng.Ba là ngất ngưởng cả với Bụt:Kìa núi nọ phau phau mây trắng,Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng.Cười bò lên thăm chùa ở núi Nài mây phủ trắng phau, cụ cười mình là: Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi, kỳ thực đó là cái[r]

17 Đọc thêm

nguyễn công trứ- sự lên ngôi của cái tôi - cá thể

NGUYỄN CÔNG TRỨ- SỰ LÊN NGÔI CỦA CÁI TÔI - CÁ THỂ

những cảm quan đó;nghĩa là luôn luôn thấy mình hiện hữu với thời gian qua tất cả mọi biến cố của cuộc đời.Nhờ minh định được sự hiện hữu,Nguyễn Trãi cảm thấy mình làm tròn nhiệm vụ chức năng của kẻ bầy tôi phò vương,cứu nước từ trong ra ngoài đó là tấm lòng vô lượng,vị tha của anh hùn[r]

7 Đọc thêm

Sự thống nhất những đối cực trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ _4 doc

SỰ THỐNG NHẤT NHỮNG ĐỐI CỰC TRONG PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT NGUYỄN CÔNG TRỨ _4 DOC

phiệt, ba yếu tố ấy đã giao phối với nhau để sản xuất ra cái “chí nam nhi” của chàng thanh niên Nguyễn Công Trứ”(2), v.v… Có lẽ do nhận thấy những “ý kiến thiên lệch” của một số nhà phê bình, nhất là việc “tách rời thơ văn Nguyễn Công Trứ và hoạt động[r]

5 Đọc thêm

Phân tích “tinh thần thơ mới” được Hoài Thanh nói đến trong “Một thời đại trong thi ca” - văn mẫu

PHÂN TÍCH “TINH THẦN THƠ MỚI” ĐƯỢC HOÀI THANH NÓI ĐẾN TRONG “MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA” - VĂN MẪU

Thai” – Thế Lữ). Cũng nói đến say, đến cô đơn (“Say đi em”, “Phương xa”,… – Vũ Hoàng Chương). Hoặc phiêu lưu trong trường tình:Thuyền yêu không ghé bến sầuNhớ đêm thiếu phụ bên lầu không trăng.(“Một mùa đông” – Lưu Trọng Lư)Hoặc điên cuồng, hoặc đắm say, hoặc bơ vơ, hoặc ngơ ngẩn buồn:Hãy cho[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ (BÀI 1)

PHÂN TÍCH BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ (BÀI 1)

Được mất dương dương người tái thượng.Khen chê phơi phới ngọn đông phong,Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,Không Phật, không Tiên, không vướng tục.Nguyễn Công Trứ không quan tâm đến việc được mất là biểu hiện tư tưởng hư tâm của Phật giáo, coithường dư luận khen chê ở đời là tư[r]

3 Đọc thêm

Cùng chủ đề