ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC":

HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN pdf

HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN PDF

giai cấp trong xã hội thành thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột, cũng như sự xuất hiện quá trình đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị, bị bóc lột chống giai cấp thống trị, bóc lột cũng là nguồn gốc xã hội của sự ra đời triết học. Bởi vì, nhằm để bảo vệ quyền lợi của giai cấp mà mình[r]

473 Đọc thêm

GDCD LỚP 10 BÀI 1 (T1) THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

GDCD LỚP 10 BÀI 1 (T1) THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG

quan hệ số lượngNgôn ngữMối quan hệ giữa vật chất - ývà vănthức, tồn tại xã hội - ý thức xãhọc.hội, lí luận - thực tiễn, các quicủa thế giới kháchluật chung nhất về sự vận độngquan.và phát triển của sự vật, hiệntượng.1.Thế giới quan và phương pháp luậna. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của <[r]

Đọc thêm

LUẬN VĂN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI NGÀY NAY

LUẬN VĂN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI NGÀY NAY

MỞ ĐẦU1
1.Lý do chọn đề tài1
2.Lịch sử nghiên cứu3
3.Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn6
4.Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn7
5.Phương pháp nghiên cứu7
6.Kết cấu của luận văn7
NỘI DUNG8
Chương 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN – CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ[r]

104 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT THẠC SỸ: VẬN DỤNG TRIẾT HỌC MÁC LENIN VÀO CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN, ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC GIẢNG DẠY

TIỂU LUẬN TRIẾT THẠC SỸ: VẬN DỤNG TRIẾT HỌC MÁC LENIN VÀO CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN, ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC GIẢNG DẠY

Triết học có tác động rất lớn đối sự hình thành và phát triển của toán học. Triết học cung cấp thế giới quan khoa học và phương pháp luận duy vật biện chứng nhằm định hướng và cung cấp công cụ nhận thức cho sự phát triển của toán học. Đây là quan niệm rất kinh điển mà ta không bàn thêm về tính đúng[r]

26 Đọc thêm

Mối quan hệ giữa triết học và khoa học xã hội nhân văn

MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN

Khoa học xã hội và nhân văn là cơ sở cho những khái quát triết học
Khoa học xã hội và nhân văn là những phương tiện để các nhà triết học hướng sự xem xét vào các vấn đề thực tiễn của đời sống con người hơn là vào các vấn đề lí luận trừu tượng.
Đứng trước đối tượng nghiên cứu là con người có văn hóa,[r]

1 Đọc thêm

Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

a. Khái niệm “Triết học”, nguồn gốc của triết học

Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp.

Theo ng¬ười Ấn Độ, triết học đọc là darshana, có nghĩa là sự chiêm ngưỡ[r]

69 Đọc thêm

58 câu hỏi và trả lời môn triết học

58 CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI MÔN TRIẾT HỌC

Khác với các khoa học cụ thể xem xét các lĩnh vực cụ thể của sự tồn tại thế giới, _triết học Mác _ xác định_ đối tượng _nghiên cứu riêng của mình là_ những vấn đề chung nhất liên quan tớ[r]

452 Đọc thêm

Tài liệu ôn thi môn Triết Học Mac Lenin

TÀI LIỆU ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC MAC LENIN

Tài liệu ôn thi môn Triết Học Mac Lenin

1.1. Triết học và đối t¬ượng nghiên cứu của triết học

a. Khái niệm “Triết học”, nguồn gốc của triết học

Triết học ra đời gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI TCN) tại một số trung tâm văn minh cổ đại như Trung Hoa, Ấn[r]

69 Đọc thêm

CON NGƯỜI và PHÁT HUY NHÂN tố CON NGƯỜI TRONG sự NGHIỆP đổi mới

CON NGƯỜI VÀ PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI

Triết học, với tư cách là một hình thái ý thức xã hội bao giờ cũng gắn với con người, coi con người là đối tượng trung tâm nghiên cứu của triết học.Ngày nay, lý luận Mác xít về con người đã và đang trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học để Đảng ta xác định ra những quan điểm, giải pháp đ[r]

27 Đọc thêm

THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA TRIẾT HỌC MÁC

THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CUỘC CÁCH MẠNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA TRIẾT HỌC MÁC

Lịch sử triết học thế giới ra đời và phát triển đến nay gần 3000 năm. Từ những năm 40 của thế kỷ XIX, lịch sử triết học thế giới bước sang trang mới với sự ra đời của Triết học Mác do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập. Đó là một cuộc cách mạng trong triết học, làm cho triết học mang bản chất mới.Trước C.[r]

Đọc thêm

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ppt

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY PPT

triết học, do lệ thuộc vào các yếu tố khác nhau như đặc thù của từng khu vực (phương Đông, phương Tây), sự mở rộng không ngừng các lĩnh vực nghiên cứu, những biến đổi chính trị – xã hội, cách tiếp cận chủ quan của từng nhà triết học… nên cũng không đạt được sự nhất trí hoàn toàn[r]

1 Đọc thêm

TRIET HOC CO DIEN DUC docx

TRIET HOC CO DIEN DUC DOCX

a) Phê bình lý tính thuần túy (triết học lý luận): Đây là tác phẩm đề cập đến những vấn đề về nhận thức luận và lôgích học với mục đích xây dựng một nền tảng thế giới quan mới, xác đònh đối tượng và giới hạn tri thức của con người nhằm trả lời câu hỏi: Tôi có thể biết được điều gì? Đò[r]

16 Đọc thêm

TOÀN TẬP CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC

TOÀN TẬP CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC

TOÀN TẬP CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC

CHƯƠNG I . LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG
Câu 1. Triết học là gì? Sự khác nhau cơ bản giữa quan điểm hiện đại và quan điểm lịch sử về triết học? Vì sao có sự khác nhau đó? Triết học có những chức năng gì?
Khái niệm Triết học”
Triết họ[r]

75 Đọc thêm

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỂ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỂ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA CỦA ĐỀ TÀI Con người từ khi sinh ra cho đến lúc trưởng thành là cả một quá trình tưởng như là tự nhiên: ăn, nghỉ, buồn, vui, khôn, lớn... thế rồi đến một lúc nào đó con người thấy thắc mắc và tự nhủ rằng: Mỗi người đều có một cuộc đời, nhưng trên thực tế dường như chẳng thấy mấ[r]

65 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC (P1)

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC (P1)

1CÂU 1: Triết học là gì? Các cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học?1. Khái niệm triết họcĐã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng đều bao hàmnhững nội dung cơ bản giống nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách là mộtchỉnh thể, tìm[r]

11 Đọc thêm

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỬA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỬA TRIẾT HỌC ĐẠO GIA VÀ TRIẾT HỌC PHÁP GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI

sinh nhiều tư tưởng đặc sắc của nên triết học Trung Hoa nói riêng và triết học phương Đông nói chung.Cả học phái Đạo gia và Pháp gia đều hướng tới mục tiêu xây dựng một xã hội thái bình thịnh trị, vàphú cường. Cả hai học phái đều coi trọng sự thống nhất đất nước, lên án chiến tranh. Đâ[r]

13 Đọc thêm

Đề cương bài giảng Lịch sử triết học

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

“Niết bàn”, tức là trạng thái tịch diệt, tĩnh lặng, trống rỗng, minh sáng, không sinh, không diệt. + “Đạo đế”: Đạo Phật chỉ ra tám con đường diệt khổ gọi là “bát chính đạo”, gồm: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm, Chính định. Tám con đường trê[r]

129 Đọc thêm

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ TRIỂN VỌNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG CÓ TRIỂN VỌNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368Lời cảm ơnTrong quá trình học tập bốn năm tại Khoa địa chất Tr ờng ĐHKHTN - ĐHQGHN và thời gian thực hiện khoá luận, sinh viên đã nhận đợc sự giúp đỡ của rất nhiều ngời. Đặc biệt trong đó phải kể đến các thầy hớng dẫn, các kỹ s đã[r]

49 Đọc thêm

Hỏi - trả lời môn Chủ nghĩa Mac lênin pdf

HỎI - TRẢ LỜI MÔN CHỦ NGHĨA MAC LÊNIN PDF

hóa và giáo dục, và quá trình rèn luyện đạo đức cá nhân, đào tạo và bồidưỡng nhân tài cho đất nước. Chủ trương xây dựng một xã hội đại đồng đãlàm lay động trái tim và khối óc của biết bao con người nhưng vì không dựavào quần chúng nhân dân mà dựa duy nhất vào tầng lớp thống trị nên nó xarời cuộc sốn[r]

14 Đọc thêm

Tổng hợp 7 câu hỏi và đáp án triết học cơ bản

TỔNG HỢP 7 CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRIẾT HỌC CƠ BẢN

Tổng hợp 7 câu hỏi và đáp án triết học cơ bản

Tổng hợp 7 câu hỏi và đáp án môn triết học, tài liệu ôn thi dành cho các bạn nghiên cứu, tham khảo, cũng như tìm hiểu trong quá trình học của mình về môn học Triết học.

23 Đọc thêm