CÁC BƯỚC CẦN THỰC HIÊN KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÁC BƯỚC CẦN THỰC HIÊN KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN":

(Tài liệu ôn thi THPTQG môn văn) phần đọc HIỂU văn bản

(TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG MÔN VĂN) PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

(Tài liệu ôn thi THPTQG môn văn) Phần ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(Tài liệu ôn thi THPTQG môn văn) Phần ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(Tài liệu ôn thi THPTQG môn văn) Phần ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(Tài liệu ôn thi THPTQG môn văn) Phần ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(Tài liệu ôn thi THPTQG môn văn) Phần ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(Tài liệu ôn thi THPTQG môn vă[r]

68 Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ÔN THI THPT QUỐC GIA

CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ÔN THI THPT QUỐC GIA

Chuyên đề: Đọc hiểu văn bản“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thànhmột làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nónhấn chì[r]

65 Đọc thêm

TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN

TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN

tài liệu ôn tập phần đọc hiểu văn bản môn Ngữ Văn giúp cho học sinh nắm vững kĩ năng cũng như kiến thức để chuẩn bị tốt cho kì thi trung học phổ thông quốc gia. Tài liệu tự biên soạn, tham khảo các ý kiến từ giáo viên bộ môn Ngữ Văn lớp 12 trường THPT Chuyên

6 Đọc thêm

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

I – KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Văn bản văn học trung đại Việt Nam viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Khi đọc – hiểu cần chú ý đối chiếu giữa văn bản phiên âm, bản dịch nghĩa với văn bản dịch thơ văn. Chú ý đọc kĩ những nội dung chú thích về nghĩa hay điển tích, điển cố. 2. Văn học trung đại thiên về biểu[r]

6 Đọc thêm

LÊ HỆ THỰC TẾ QUA GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

LÊ HỆ THỰC TẾ QUA GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

sinh ngơ mắt đi qua hoặc có một vài em chào với thái độ bất kính… Khi họcvăn, làm văn, học sinh trả lời hay làm bài viết thì dùng từ sáo rỗng nhưng quahoạt động trên lớp và tâm sự của phụ huynh một số em sống ích kỷ, đua đòi hầunhư không quan tâm gì đến ba mẹ, người thân, chỉ đòi hỏi cho thỏa mãn mụ[r]

15 Đọc thêm

DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHÍNH LUẬN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHÍNH LUẬN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Đề tài nghiên cứu hệ thống lý thuyết về dạy học đọc hiểu, các biện pháp đọc hiểu, qui trình đọc hiểu, văn bản chính luận và đặc trưng của văn bản chính luận. Vận dụng cơ sở lý thuyết để thiết kế một số giáo án dạy học đọc hiểu văn bản chính luận.

143 Đọc thêm

KHÓA LUẬN: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂUVĂN BẢN THÔNG TIN CỦA HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN (LỚP 12)

KHÓA LUẬN: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂUVĂN BẢN THÔNG TIN CỦA HỌC SINH TRONG MÔN NGỮ VĂN (LỚP 12)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 7
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
5. Phương pháp nghiên cứu 8
6. Cấu trúc củakhóa luận 8
NỘI DUNG 10
CHƯƠNG 1 10
VĂN BẢN THÔNG TIN VÀ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN C[r]

116 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 1. Luyện tập đọc – hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của câu, đoạn trong văn bản văn học a) Hai câu thơ dưới đây mang ý nghĩa gì? Hãy giải thích tại sao lại hiểu như vậy. Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Tỏ lòng) G[r]

4 Đọc thêm

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

LUYỆN TẬP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

1. Luyện tập đọc – hiểu nghĩa của từ và ý nghĩa của câu, đoạn trong văn bản văn học

a) Hai câu thơ dưới đây mang ý nghĩa gì? Hãy giải thích tại sao lại hiểu như vậy.

Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu. (Tỏ lòng) Gợi ý: Hai câu thơ này thể hiện chí khí của vị tư[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

SOẠN BÀI TỔNG KẾT PHƯƠNG PHÁP ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC

Soạn bài tổng kết phương pháp đọc – hiểu văn bản văn học A. Kiến thức cơ bản 1. Thế nào là đọc  - hiểu một văn bản văn học ? Đọc – hiểu văn bản văn học là quá trình đọc – hiểu từ ngữ, ý nghĩa câu thơ[r]

1 Đọc thêm

CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỌC-HIỂU CÁC VĂN BẢN NGỮ VĂN LỚP 9

CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP ĐỌC-HIỂU CÁC VĂN BẢN NGỮ VĂN LỚP 9

Đây là bộ câu hỏi, đáp án các câu hỏi ôn luyện đọc hiểu với các văn bản lớp 9 rất hữu ích cho giáo viên và các em học sinh lớp 9 ôn luyện thi vào thpt -10

39 Đọc thêm

TUYỂN TẬP CÁC CÂU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC (CÓ ĐÁP ÁN)

TUYỂN TẬP CÁC CÂU ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC (CÓ ĐÁP ÁN)

nghệ thuật của chúng.c. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.d. Đoạn thơ trên gợi cho anh/chị những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?Gợi ý:a. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.b. Phép điệp ngữ: "ta làm", "dù là". Tác dụng: góp phần khẳng định tình cảm và trách nhiệm của nhà th[r]

47 Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

để sát vào mâm cỗ cho bàn ăn thêm đẹp, thêm sang, là la liệt bátđĩa ngồn ngộn các món ăn. Ngoài các món thường thấy ở cỗ Tếtnhư gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lònggà, xúp lơ xào thịt bò… – món nào cũng mang dấu ấn tài hoa củangười chế biến – là các món khác thường như gà quay ướ[r]

30 Đọc thêm

sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản trong đề thi quốc gia THPT môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Nà Tấu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: RÈN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG ĐỀ THI QUỐC GIA THPT MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT NÀ TẤU

Căn cứ vào sự thay đổi trong cấu trúc đề thi môn Ngữ văn năm học 2014 2015 của Phần đọc hiểu và tình hình thực tế của học sinh giảng dạy
đi sâu vào những nhiệm vụ cơ bản sau:
2.1.1. Rèn kỹ năng tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa vă[r]

35 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản "Cố hương" của Lỗ Tấn

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN "CỐ HƯƠNG" CỦA LỖ TẤN

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang. Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân là nông dân nên từ nhỏ ông đã có n[r]

4 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HAI ĐỨA TRẺ

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HAI ĐỨA TRẺ

1. Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. Thạch Lam sinh ra ở Hà Nội, khi cha mất việc, ông về sống ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tuổi thơ nơi phố huyện nghèo này đã để lại dấu ấn đậm nét trong sáng tác của Thạch Lam. ông cùng với Nhất Lin[r]

4 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

1. Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê làng Mọc, huyện Từ Liêm, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội, là nhà văn có tài năng và tài hoa đặc biệt của văn học Việt Nam Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn, chịu ảnh hưởng từ người cha là một nhà n[r]

4 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TẤM CÁM

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TẤM CÁM

Gợi dẫn

1. Thể loại

Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian có nguồn gốc từ thời nguyên thuỷ nhưng chủ yếu phát triển trong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số phận khác nhau của con người. Theo Nguyễn Đổng Chi, truyện cổ tích c[r]

7 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LỜI TIỄN DẶN

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LỜI TIỄN DẶN

I - Gợi dẫn, 1. Thể loạirnrnTruyện thơ các dân tộc thiểu số là những sáng tác dân gian truyền miệng mang đậm bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, phản ánh tâm hồn tình cảm của đồng bào các dân tộc. Truyện thơ là sự kết hợp nhuần nhuyễn hai phương thức tự sự và trữ tình Đặc điểm này làm nên những[r]

4 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

Gợi dẫn

1. Thể loại

Sử thi là một thể loại tự sự, thường được thể hiện bằng thơ, xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn học “nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh của lịch sử. Về kết cấu, sử thi là một câu chuyện được kể l[r]

7 Đọc thêm