TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC":

BÀI TẬP HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 3

BÀI TẬP HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 3

Quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác
Quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác
Quan hệ giữa đường xiên, đường vuông góc và hình chiếu
3 đường trung tuyến trong tam giác
3 đường phân giác trong tam giác
3 đường trung trực trong tam giác
3 đường cao trong tam giác
Hình học 7 chương 3
Trắc nghiệm T[r]

12 Đọc thêm

14 phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng

14 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG

1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.

2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng

3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.

4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đườ[r]

1 Đọc thêm

BDHSG TOÁN 8 HÌNH HỌC: ĐỊNH LÍ TALÉT VÀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

BDHSG TOÁN 8 HÌNH HỌC: ĐỊNH LÍ TALÉT VÀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

ĐỊNH LÝ TA – LÉT VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA – LÉT
















TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC











CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC

17 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THƯC CƠ BẢN A. KIẾN THƯC CƠ BẢN 1. Đường trung trực của tam giác Trong một tam giác, đường trung trực cảu một cạnh gọi là một đường trung trực của tam giác đó Mỗi tam giác có ba đường trung trực Định lí 1:  Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuy[r]

2 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đường trung tuyến của tam giác Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng có một đầu là đỉnh của tam giác đầu kia là trung điểm của cạnh đội diện với đỉnh đó. Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác Định lý:[r]

1 Đọc thêm

HỆ THỐNG CÔNG THỨC HÌNH HỌC

HỆ THỐNG CÔNG THỨC HÌNH HỌC

22dVới d = O1O2, r1, r2 là các bán kínhTâm đẳng phương của ba đường tròn là giao điểm của ba trục đẳng phương củatừng cập các đường tròn đó:TÍNH ĐỘ DÀI VÀ DIỆN TÍCHI/ PHƯƠNG PHÁP:Tìm mối liên hệ giữa cái đã biết với độ dài cần phải tinh1qua các định nghĩa,tính chất ,định lí, …, công thức đã c[r]

12 Đọc thêm

LÝ THUYẾT MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁCVUÔNG

LÝ THUYẾT MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Lý thuyết một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Lý thuyết một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Nếu ∆ABC vuông tại A (hình bên) thì: b2=ab’; c2=ac’ (1) h2=b’c’ (2) bc = ah (3)  (4) a2= b2+ c2 (5).

1 Đọc thêm

BÀI 58 TRANG 83 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 58 TRANG 83 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác vuông 58. Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông và trực tâm của tam giác tù nằm ngoài tam giác. Hướng dẫn: Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông là vì mỗi cạnh góc vuông của tam giác chính là đường c[r]

1 Đọc thêm

HÌNH PHẲNG OXY DÀNH CHO NGƯỜI MỚI HỌC

HÌNH PHẲNG OXY DÀNH CHO NGƯỜI MỚI HỌC

Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(3;1) và hai đường cao kẻ từ A và B lần lượt có phương trình 2x + 3y  8 = 0 và x  2y  8 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC. Câu 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh D(7; 3) và BC = 2[r]

7 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Lý thuyết về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Tóm tắt kiến thức: 1. Định lý Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: - Điểm đó cách đều hai điểm. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc[r]

1 Đọc thêm

LUYỆN TẬP BÀI 2 TRANG 88 SGK TOÁN 5.

LUYỆN TẬP BÀI 2 TRANG 88 SGK TOÁN 5.

Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng đã có trong mỗi hình tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng đã có trong mỗi hình tam giác dưới đây:   Hình 1 Hình 2 Bài giải: Hình 1: Đáy AC, đường cao BA Hình 2. Đáy DE, DG , đường cao DG, DE.  

1 Đọc thêm

HINH 9 : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

HINH 9 : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

chương 1: hệ thức lượng trong tam giác
Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (T2)
.....................................

127 Đọc thêm

LÝ THUYẾT. TAM GIÁC CÂN

LÝ THUYẾT. TAM GIÁC CÂN

1. Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.2. Tính chất. 1. Định nghĩa  Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. 2. Tính chất. Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân. Tam giác vuông cân là tam giác vuông c[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực[r]

2 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 9 (32)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 9 (32)

b. a = 2. b = -3c. a = - 3 , b = 2d. a = - 1, b = - 215. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:a. AH.BC = AB.ACb. AH.AC = BC.ABc. AH. AB = BC.ACd. Cả ba đều đúng16. Hai đường thẳng y = 2x + 5 và y = 2x – 3 có vị trí tương đối như thế nào?a. Song songb.[r]

6 Đọc thêm

BÀI 32 TRANG 116 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

BÀI 32 TRANG 116 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng: Bài 32. Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn bán kính 1cm. Diện tích của tam giác ABC bằng: (A) ; (B) ; (C)  (D)  Hãy chọn câu trả lời đúng. Hướng dẫn giải: Tâm O của đường tròn nội tiếp tam giác đều[r]

2 Đọc thêm

TOAN 10_HAI DUONG ĐỀ THI (ĐỀ XUẤT) KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH&ĐBBB LẦN THỨ VIII, NĂM 2015

TOAN 10_HAI DUONG ĐỀ THI (ĐỀ XUẤT) KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DH&ĐBBB LẦN THỨ VIII, NĂM 2015

Đề thi chọn HSG vùng duyên hải Bắc Bộ lớp 10 năm 2015(Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, tỉnh Hải Dương)Thời gian: 180 phútCâu 1. Giải hệ phương trìnhx( y + 1) = y ( z + 1) = z ( x + 1)x + 2 y + 3z + 2 = 0Câu 2. Tìm các số nguyên dương a, b thỏa mãn5a − 3b = 2Câu 3. Tam giác<[r]

6 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN LỚP 8

3x − 2 1 − x−.2x − 1 1 − 2xCâu III.(2đ)Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Vẽ MD vuông góc vớiAB tại D, ME vuông góc với AC tại E.1. Chứng minh tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?2. Chứng minh rằng DE =1BC2Câu IV.(1,5đ)Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi M, N lần lượt là trung đi[r]

4 Đọc thêm

HÌNH OXY_CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ TAM GIÁC_NGUYỄN BÁ TUẤN

HÌNH OXY_CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH CHỮ NHẬT VÀ TAM GIÁC_NGUYỄN BÁ TUẤN

phần lấy iểm iểm 8 trong ề thi. Với xu hƣớng ra ề của Bộ hiện nay ó l sự kết hợp các tính chấthình học ặc trƣng ở cấp 2 và các công cụ trong hệ tọa ộ Oxy v o 1 b i toán. Khi ó b i toán hình họcphẳng sẽ trở lên phức tạp (hay) hơn v ể giải quyết ƣợc bài toán thì nút thắt ó chính l nhìn n[r]

65 Đọc thêm

BÀI 61 TRANG 83 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 61 TRANG 83 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Cho tam giác ABC 61. Cho tam giác ABC không vuông. Gọi H là trực tâm của nó. a) Hãy chỉ ra các đường cao của tam giác HBC. Từ đó hãy chỉ ta trực tâm của tam giác đó. b) Tương tự, hãy lần lượt chỉ ra trực tâm của các tam giác HAB, HAC Hướng dẫn: Các đường thẳng HA, HB, HC lần lượt cắt cạnh đối BC,[r]

1 Đọc thêm