CHƯƠNG 3 BÀI 6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CHƯƠNG 3 BÀI 6 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC":

Tính chất ba đường phân giác của tam giác

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

bài tập tính chất ba đường phân giác của một tam giac
Tỉ số phân giác cảu tam giác
Tính chất 3 đường phân giác cắt nhau tại một điểm
Giao 3 đường phân giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó và cách đều 3 cạnh của tam giác đó

2 Đọc thêm

LÝ THUYẾT. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

Lý thuyết. Tính chất đường phân giác của tam giác Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy. Chú ý: Định lí vẫn đúng với đường phân giác của góc ngoài cua tam giác

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THƯC CƠ BẢN A. KIẾN THƯC CƠ BẢN  1. Đường phân giác của tam giác Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M. + Đoạn thẳng AM được gọi là đường phân giác của tam giác ABC + Đường thẳng AM cũng được gọi là đường phân giác của tam giác ABC + Mỗi tam giác có ba đường p[r]

2 Đọc thêm

14 phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng

14 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG

1. Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.

2. Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳng

3. Trong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.

4. Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đườ[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực[r]

2 Đọc thêm

Các phương pháp chứng minh trong hình học lớp 789

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH TRONG HÌNH HỌC LỚP 789

I.Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. 1. Hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. (lớp 7) 2. Hai cạnh bên của tam giác cân, hình thang cân.(lớp 7) 3. Sử dụng tính chất trung điểm.(lớp 7) 4. Khoảng cách từ một điểm trên tia phân giác của một góc đến hai cạnh của góc.(lớp 7) 5. Khoảng cách từ m[r]

6 Đọc thêm

BÀI 36 TRANG 72 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 36 TRANG 72 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Cho tam giác DEF 36. Cho tam giác DEF, điểm I nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của nó. Chứng minh I là điểm chung của ba đường phân giác của tam giác DEF. Hướng dẫn: I nằm trong ∆DEF và cách đều ba cạnh của tam giác nên I lần lượt thuộc phân giác của các góc , ,  Vậy I là điểm chung của ba[r]

1 Đọc thêm

BÀI 44 TRANG 86 SGK TOÁN LỚP 9 TẬP 2

BÀI 44 TRANG 86 SGK TOÁN LỚP 9 TẬP 2

Bài 44. Cho tam giác ABC vuông ở A Bài 44. Cho tam giác ABC vuông ở A, có cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I khi A thay đổi. Hướng dẫn giải: Theo tính chất của góc ngoài tam giác, ta có;  =  +             (1)  =  +            (2)  Cộng vế (1) và[r]

1 Đọc thêm

BÀI 18 TRANG 68 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

BÀI 18 TRANG 68 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

Bài 18. Tam giác ABC có AB= 5cm, AC= 6cm, BC= 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Tính các đoạn EB, EC. Bài 18. Tam giác ABC có AB= 5cm, AC= 6cm, BC= 7cm. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Tính các đoạn EB, EC. Giải: AE là đường phân giác của tam giác ABC nên   =   Áp dụng tính ch[r]

1 Đọc thêm

BÀI 6 TRANG 69 SGK TOÁN LỚP 9 TẬP 2

BÀI 6 TRANG 69 SGK TOÁN LỚP 9 TẬP 2

Bài 6. Cho tam giác đều ABC. Bài 6. Cho tam giác đều ABC. Gọi O là tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C. a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA, OB, OC. b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C. Hướng dẫn giải: a) Ta có:  =  =  = (gt) Suy ra:  =  =  =  =[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khai thác một số bài toán về trực tâm tam giác trong chương trình toán 9

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU KHAI THÁC MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TRỰC TÂM TAM GIÁC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 9

Qua nhiều năm dạy lớp 9 chúng tôi thấy trong hình học lớp 9 có một nội dung mà gặp rất nhiều trong sách giáo khoa, sách bài tập, các sách tham khảo và cũng gặp rất nhiều trong các đề thi vào lớp 10, thi học sinh giỏi; đó chính là các bài toán có liên quan đến trực tâm của tam giác. Nhưng học sinh mớ[r]

34 Đọc thêm

BÀI TẬP HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 3

BÀI TẬP HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG 3

Quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác
Quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác
Quan hệ giữa đường xiên, đường vuông góc và hình chiếu
3 đường trung tuyến trong tam giác
3 đường phân giác trong tam giác
3 đường trung trực trong tam giác
3 đường cao trong tam giác
Hình học 7 chương 3
Trắc nghiệm T[r]

12 Đọc thêm

BÀI 17 TRANG 68 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

BÀI 17 TRANG 68 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

Bài 17. Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E. Chứng minh rằng DE // BC(h25) Bài 17. Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh A[r]

1 Đọc thêm

DE TRAC NGHIEM TOAN 7

DE TRAC NGHIEM TOAN 7

Nếu tia Ot là tia phân giác của gócxOy thì sẽ tạo thành 3 cặp góc bằngnhauB.Nếu Oa, Ob là các tia phân giáccủa hai góc kề bùthì chúng là haitia trùng nhauC.Nếu một đường thẳng cắt 2 đườngthẳng song song với nhau thì các gócso le trong bằng nhauD.Nếu Oa,Ob là hai tia phân giáccủa hai gó[r]

26 Đọc thêm

KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7

KIỂM TRA HỌC KỲ II TOÁN 7

Hãy so sánh các góc của tam giác BÀI 54 đ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD, kẻ DE vuông góc với BCE thuộc BC Gọi K là giao điểm của BA và ED.. 2 BD là đường trung trực củ[r]

18 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Lý thuyết về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Tóm tắt kiến thức: 1. Định lý Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: - Điểm đó cách đều hai điểm. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc[r]

1 Đọc thêm