BIỂU TƯỢNG VỀ ĐIỂM VÀ ĐOẠN THẲNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BIỂU TƯỢNG VỀ ĐIỂM VÀ ĐOẠN THẲNG":

Bài giảng hình học 6 HKI

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 6 HKI

aNgày giảng
Lớp 6B: ……. ...... CHƯƠNG I. ĐOẠN THẲNG
Tiết 1
ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh biết được điểm, đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
2. Kĩ năng:
Hs biết vẽ điểm, dường thẳng, biết dặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu[r]

36 Đọc thêm

Tài liệu bồi dưỡng hình học 9

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HÌNH HỌC 9

Ta đã biết, khi biết độ dài một số yếu tố của một hình ta có thể tính được diện tích hình đó bằng những công thức mà ta đã biết. Ngược lại các công thức tính diện tích cho ta các quan hệ về độ dài của các đoạn thẳng. Sử dụng công thức tính diện tích các hình có thể giúp ta so sánh độ dài các đoạn th[r]

17 Đọc thêm

Đại cương về Vectơ trong mặt phẳng

ĐẠI CƯƠNG VỀ VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG

Đại cương về Vectơ trong mặt phẳng
1. Định nghĩa vecto: Vecto là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. 2. Định nghĩa hai vecto bằng nhau: Hai vecto được gọi bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

1 Đọc thêm

giáo án tin học lớp 8 cả năm

GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 8 CẢ NĂM

HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết được ý nghĩa của hình học geogebra. Làm quen với phần mềm này như khởi động, các thanh công cụ,
Hứng thú và yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, SGK. SGV, phòng máy, máy chiếu
HS: đọc tài liệu trước, SGK
III. PHƯƠNG P[r]

52 Đọc thêm

96ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

96ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

IHoạt động 2:Trung điểm của đoạn thẳngPHIẾU HỌC TẬPCho đoạn thẳng AB như sau:AM1. Ba điểm A, M, B là 3 điểm như thế nào với nhau?Ba điểm A, M, B là 3 điểm thẳng hàng.2. Điểm M nằm ở vị trí nào so với điểm A và điểm B?Điểm M nằm ở giữa

15 Đọc thêm

LÝ THUYẾT DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG

LÝ THUYẾT DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG

Ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thước, compa, êke.... I. Bài toán dựng hình: Ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thước, compa, êke.... Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa, chúng được gọi là các bài toán dựng hình. Với thước, ta có thể: - Vẽ được một[r]

1 Đọc thêm

BÀI 67 TRANG 102 SGK TOÁN 8 TẬP 1

BÀI 67 TRANG 102 SGK TOÁN 8 TẬP 1

Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Ax bất kì. Trên tia Ax 67. Cho đoạn thẳng AB. Kẻ tia Ax bất kì. Trên tia Ax lấy các điểm C, D, E sao cho AC = CD = DE (h.97). Kẻ đoạn thẳng EB. Qua C, D kẻ các đường thẳng song song với EB. Chứng minh rằng đoạn thẳng AB bị chia ra ba phần bằng nhau. Bài giải: Ta có: EB[r]

1 Đọc thêm

BÀI TẬP LUYỆN THÊM. NỬA MẶT PHẲNG

BÀI TẬP LUYỆN THÊM. NỬA MẶT PHẲNG

Các bài tập luyện thêm về dạng bài nửa mặt phẳng. 1. Cho hình vẽ(h.a và h.b) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? 2. Cho hình bên, biết rằng A,B,C thẳng hàng. a) Gọi tên hai tia đối nhau. b) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại. 3. Cho hình vẽ bên. a) hãy chỉ ra các điểm thuộc nửa mặt phẳng chữa điểm[r]

2 Đọc thêm

BÀI TẬP LUYỆN THÊM. ĐOẠN THẲNG.ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

BÀI TẬP LUYỆN THÊM. ĐOẠN THẲNG.ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

Bài tập luyện thêm về đoạn thẳng và độ giải đoạn thẳng. Bài 1. Cho 4 điểm A,B,C,D nằm trên đưởng thẳng a theo thứ tự đó. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả? Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy. Bài 2. Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm 0 nằm giữa  hai đầu mút của mỗi đoạn thẳng trên. a) Kể tên các[r]

2 Đọc thêm

Giáo án tự chọn môn toán lớp 7 (năm học 2014 - 2015)

GIÁO ÁN TỰ CHỌN MÔN TOÁN LỚP 7 (NĂM HỌC 2014 - 2015)

PHẦN I – HÌNH HỌCNgàySoạn:1282014 Ngày dạy: 2082014Tiết 1 ÔN TẬP CHƯƠNG II. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. 2. Kỹ năng:+ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có[r]

86 Đọc thêm

BÀI 16 TRANG 87 SGK TOÁN 7 - TẬP 1

BÀI 16 TRANG 87 SGK TOÁN 7 - TẬP 1

Vẽ đường thẳng d' đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng êke. Bài 16. Vẽ đường thẳng d' đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d cho trước chỉ bằng êke. Gợi ý: Xem hình vẽ sau: Hướng dẫn giải: Thứ tự vẽ đường thẳng d' và  như sau (xem hình vẽ). - Đặt êke sao cho một[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6

niệm đoạnthẳngSố câu: 1Số điểm:1,0Số câu: 2Số điểm: 220 %- Vận dụng thànhthạo nhận xét đểtìm điểm nằmgiữa.- Vận thành thạođẳng thức về điểmnằm giữa để tínhđộ dài đoạn thẳng.Số câu: 3Số điểm: 3,0Số câu: 2Số điểm: 220 %Số câu: 6Số điểm: 6,060 %Cộ[r]

3 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 12 SGK HÌNH HỌC LỚP 10

BÀI 1 TRANG 12 SGK HÌNH HỌC LỚP 10

Bài 1. Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Bài 1. Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB. Vẽ các vectơ  +  và -  Hướng dẫn giải: Trên đoạn thẳng AB ta lấy điểm M' để có =  Như vậy  + =  +  =  ( quy tắc 3 điểm) Vậy vec tơ  chính là vec tơ tổng của[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU SONG SONG

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT PHÉP CHIẾU SONG SONG

a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó ( Ta chỉ xét hình chiếu của đường thẳng, đoạn thẳng không song song với phương chiếu) a) Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ[r]

1 Đọc thêm

TOAN10NC

TOAN10NC

hướng thường được biểu thị bằng những mũi tên được gọi là VECTƠAB 1. Vectơ là gì ?Định nghĩa:Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuốiKí hiệu: ABuuurAB 2. Hai v[r]

18 Đọc thêm

LÝ THUYẾT. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

LÝ THUYẾT. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Cách 1: Dùng thước đo có chia khoảng(tương tự như đo đoạn thẳng) 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Cách 1: Dùng  thước đo có chia khoảng(tương tự như đo đoạn thẳng) Cách 2: Dùng compa. Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM=a(đơn vị độ dài) 2[r]

1 Đọc thêm

Bài 39 trang 116 - Sách giáo khoa toán 6 tập 1

BÀI 39 TRANG 116 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 1

Bài 39. Vẽ hình 38 vào vở rồi vẽ tiếp các đoạn thẳng AE,BD cắt nhau tại I và vẽ các đoạn thẳng AF, CD cắt nhau tại k. Vẽ các đoạn thẳng BF, CE cắt nhau tại L. Kiểm tra xem các điểm I,K,L có thẳng hàng hay không. Bài 39. Vẽ hình 38 vào vở rồi vẽ tiếp các đoạn thẳng AE,BD cắt nhau tại I và vẽ các đ[r]

1 Đọc thêm

BÀI 44 TRANG 76 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 44 TRANG 76 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB 44. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, cho đoạn thẳng MA có độ dài 5cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu? Hướng dẫn: Điểm M thuộc đường trung trực của AB  => MA = MB (định lí thuận) Vì MA = 5cm nên MB = 5cm

1 Đọc thêm

BÀI 20 TRANG 87 SGK TOÁN 7 - TẬP 1

BÀI 20 TRANG 87 SGK TOÁN 7 - TẬP 1

Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mối đoạn thẳng ấy. Bài 20. Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực của mối đoạn thẳng ấy. (Vẽ hình trong hai trường hợp: ba điểm A, B, C không thẳng hàng, ba điểm A, B, C thẳng hàng). H[r]

1 Đọc thêm

ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1

ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Điểm ở giữa:-Trên một đường thẳng, lấy ba điểm A,O, B theo thứ tự như hình vẽ:-A, O, B là ba điểm thẳng hàng.O là điểm ở giữa hai điểm A và B.AOB- Quan sát 3 hình vẽ sau đây hãy cho biết M là điểm ở giữa[r]

32 Đọc thêm