NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI":

Hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu biểu - Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)

HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU - DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU), ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH)

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong văn học nhân loại, chiến tranh là một đề tài lớn. Điều này có thể
xem như một tất yếu bởi để phản ánh một cách chân thực và sinh động nhất hiện
thực cuộc sống, cuộc đấu tranh sinh tồn trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt
quan trọng của mỗi quốc gia và[r]

169 Đọc thêm

Đặc điểm tiểu thuyết viết cho thiếu nhi của Ma Văn Kháng

ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MA VĂN KHÁNG

1. Lý do chọn đề tài:1.1. Ma Văn Kháng là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam đương đại, ông được coi là “người đi tiền trạm” cho đổi mới văn học. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nhiều sáng tác của Ma Văn Kháng đã nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, từ đó tạo nên những cuộ[r]

102 Đọc thêm

Phân tích truyện ngắn bến quê

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN BẾN QUÊ

I. Tác giả:
Nguyễn Minh Châu (19301989) Quê Nghệ An. Ông là cây bút xuất sắc của văn học hiện đại Việt Nam.
Sau 1975 ông có nhiều tìm tòi, đổi mới về tư tưởng nghệ thuật và đã trở thành người đi tiên phong trong công cuộc tìm tòi và đổi mới PP sáng tác. Ông được đánh giá như một hiện tượng văn học[r]

3 Đọc thêm

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nền văn học được hiện đại hoá a, Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho văn học phát triển. Thơ văn của chí sĩ cách mạng, của nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng những về hình thức cơ bản vẫn l[r]

4 Đọc thêm

Giới thiệu vắn tắt sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân

GIỚI THIỆU VẮN TẮT SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NGUYỄN TUÂN

Nguvễn Tuân là nhà văn có một phong cách nghệ thuật hết sức độc đáo. Nguyễn Tuân (1910 – 1987)  là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân thường viết về đề tài chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp vang bóng một thời và đời sống trụy lạc. Dù viết về đề tại n[r]

1 Đọc thêm

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRONG TRUYỆN NGẮN DI LI

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRONG TRUYỆN NGẮN DI LI

luận văn về truyện ngắn di li, nhà văn trẻ của văn học hiện đại việt nam. cô là nhà văn trẻ có đầu sách bán chạy vào bậc nhất hiện nay. di li có sự kế thừa và sáng tạo về mảng truyện trinh thám của dòng văn học việt nam

64 Đọc thêm

 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNGPHỤNG

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNGPHỤNG

thống các thể loại văn học. Ở Việt Nam, thể loại tiểu thuyết xuất hiện khá muộn, tuynhững sáng tác văn xuôi cổ như Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái,ThánhTông di thảo, truyền kỳ mạn lục ở thế kỉ XVI cũng đã bước đầu đặt nền móng chothể loại này. Sang thế kỉ XVIII, sự xuất hiện của một số[r]

16 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nền văn học được hiện đại hoá a, Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho văn học phát triển. Thơ văn của chí sĩ cách mạng[r]

5 Đọc thêm

Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng

LUẬN VĂN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG

Luận văn Đặc điểm tiểu thuyết của Nguyễn Huy Tưởng
MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
1.1 Nguyễn Huy Tưởng là một trong những tác giả lớn của nền văn học
hiện đại Việt Nam. Gia nhập làng văn khá muộn so với các bạn viết cùng thế
hệ giai đoạn 1930-1945, nhưng ông đã đóng góp cho nền văn học nước nhà
mộ[r]

133 Đọc thêm

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

Nam Cao (19191951), tên khai sinh đầy đủ là Trần Hữu Tri, là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Là một đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước 1945, Nam Cao cũng là một trong những cây bút tiêu biểu nhất của chặng đường nền văn học mới sau c[r]

71 Đọc thêm

Đại tá không biết đùa

ĐẠI TÁ KHÔNG BIẾT ĐÙA

Nhà văn Lê Lựu sinh ngày 12 tháng 12 năm 1942 tại xã Tân Châu, huyện Khoái Châu Hưng Yên, là một nhà văn Việt Nam, thành viên của Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1974, chuyên về tiểu thuyết và truyện ngắn, tiêu biểu là Thời xa vắng đã được đạo diễn Hồ Quang Minh của Hãng phim Giải Phóng dựng thành phim[r]

82 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN

PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN

Kim Lân (19202007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Ông là một nhà văn tiêu biểu trong văn học Việt Nam hiện đại, ngòi bút sở trường về truyện ngắn. Ông thường viết về nông thôn và nông dân, bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là co[r]

8 Đọc thêm

KIỂU SÁNG TÁC VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬN VĂN HỌC 12

KIỂU SÁNG TÁC VÀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬN VĂN HỌC 12

Kiểu sáng tác 1. Kiểu sáng tác văn học là những kiểu văn học xuất hiện trong từng thời đại và từng trào lưu văn học. Mỗi kiểu sáng tác văn học thể hiện một phương thức cảm nhận đời sống, một kiểu nhà văn, kiểu thể loại, một phương thức biểu hiện gắn với kiểu tự ý thức của con người.[r]

2 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010

ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học Việt Nam từ 1975 đ có sự cách tân, phát triển ở nhiều bình diện.
Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự đa dạng hóa của đời sống văn
học giai đoạn này là sự vận động, đổi mới về mặt thể loại. Ở những giai đoạn
trước, từ quan niệm của từng cộng[r]

156 Đọc thêm

TRÌNH BÀY NGẮN GỌN VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH

TRÌNH BÀY NGẮN GỌN VỀ PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH

Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách mạng vĩ đại , anh hùng dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới mà còn là nhà văn nhà thơ lớn của nước nhà .Sự nghiệp văn thơ Người có ảnh hưởng lớn đến văn học Việt Nam hiện đại .Người để lại một di sản văn học lớn lao về tầm vóc , phong phú về thể loại , đa dạng v[r]

1 Đọc thêm

Nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1.1. Sự đổi mới của truyện ngắn đương đại Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới có nhiều thành tựu đáng khẳng định, trong đó đáng chú ý là những cách tân ở thể loại truyện ngắn với sự chuyển đổi hệ hình tư duy, từ tư duy sử thi sang tư duy thế sự đời tư và theo đ[r]

109 Đọc thêm

TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.

TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc. Với sự gặp gỡ văn minh Phương Tây, sự tiếp thu mạnh mẽ và rộng rãi những tinh hoa văn hoá thế giới, văn học Việt Nam đã bứt ra khỏi hệ hình văn học trung đại, để tiến hành công cuộc hiện đại hoá. Văn học nước[r]

157 Đọc thêm

Giá trị nhân đạo trong hai truyện ngắn “Chí Phèo” và “Lão Hạc” của Nam Cao

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG HAI TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO” VÀ “LÃO HẠC” CỦA NAM CAO

MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam là một dân tộc có lòng yêu nước nồng nàn và giàu lòng nhân đạo. Điều đó đã được phản ánh rõ nét trong nền văn học của dân tộc, đại thi hào Nguyễn Du đã có những vần thơ thể hiện lòng trắc ẩn của mình trong Sở kiến hành:“Thức ăn thừa đổ đi,Quanh xóm no đàn chó,Biết[r]

31 Đọc thêm

NAM CAO VỚI TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC

NAM CAO VỚI TRUYỆN NGẮN LÃO HẠC

B.NỘI DUNG:
1.Giới thiệu khái quát về tác gia Nam Cao
a)Vị trí:
“Nam Cao là một tài năng lớn, một nhà văn xuất sắcđã góp phần cách tân và hiện đại hoá nền văn xuôi quốc ngữ”. Ông đóng một vai trò quan trọng trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Cả cuộc đời Nam Cao là một quá trình chiến đấu không k[r]

2 Đọc thêm

VẤN ĐỀ CHỐNG LỄ GIÁO PHONG KIẾN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH

VẤN ĐỀ CHỐNG LỄ GIÁO PHONG KIẾN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH

33. Mã Giang Lân (2000), Quá trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam1900-1945, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.34. Vũ Đình Liên – Đỗ Đức Hiểu – Lê Trí Viễn, Huỳnh Ly – TrươngChính – Lê Thước (1957), Lược thảo Lịch sử Văn học Việt Nam, tậpIII, NXB Xây Dựng, Hà Nội.35. Mai Quốc Liên[r]

14 Đọc thêm