VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI":

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nền văn học được hiện đại hoá a, Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho văn học phát triển. Thơ văn của chí sĩ cách mạng, của nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng những về hình thức cơ bản vẫn l[r]

4 Đọc thêm

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ HIỆN ĐẠI

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM THỜI KÌ HIỆN ĐẠI

Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam là một mảng ít người để tâm tới. Chuyên đề này đưa ra một số nhận định, phân tích, đánh giá về văn học thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại. Đây là tài liệu cần thiết cho sinh viên, học viên cao học. Tài liệu có thu thập tuyển chọn những kiến thức chuyên sâu cần thiết[r]

33 Đọc thêm

Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam lớp 10

SOẠN BÀI TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM LỚP 10

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN, 1. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam  Văn học dân gian ; với các thể loại chủ yếu như thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tiếng nói tình cảm c[r]

3 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nền văn học được hiện đại hoá a, Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho văn học phát triển. Thơ văn của chí sĩ cách mạng[r]

5 Đọc thêm

Khái quát Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến cách mạng tháng tám 1945

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa mới của văn học -------------------------------------------------------------------------------- - Thực dân Pháp đẩy mạnh 2 cuộc khai thác thuộc địa: lần thứ nhất (1897 - 1913) và lần thứ hai (1918 - 1929). Vơ vét nguyên liệu, bóc lột bằng sưu thuế dã man. - C[r]

2 Đọc thêm

Sự nghiệp phê bình văn học của vương trí nhàn

SỰ NGHIỆP PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA VƯƠNG TRÍ NHÀN

1.1. Vương Trí Nhàn là một trong số không nhiều những nhà lí luận phê bình hiện đại có trình độ chuyên môn cao ở Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến nay. Ông là người có ý thức rất rõ về vai trò của công tác lí luận phê bình trong đời sống văn học. Vương Trí Nhàn được nhìn nhận như một đại diện tiêu[r]

102 Đọc thêm

Giáo án Ngữ Văn 10 trọn bộ

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 TRỌN BỘ

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. Mục tiêu: giúp HS:
Nắm những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (Văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại v[r]

243 Đọc thêm

TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.

TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc. Với sự gặp gỡ văn minh Phương Tây, sự tiếp thu mạnh mẽ và rộng rãi những tinh hoa văn hoá thế giới, văn học Việt Nam đã bứt ra khỏi hệ hình văn học trung đại, để tiến hành công cuộc hiện đại hoá. Văn học nước[r]

157 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN

ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN BÙI HIỂN

Những tiếng hát hậu phương đã đánh dấu những cố gắng mới trong phong cách sáng tạo của BùiHiển”[61, tr.409]. Khi viết về những mất mát, hy sinh của quân dân ta, những trang viết của nhàvăn Bùi Hiển đã làm cho người đọc thổn thức. Nhà văn đã lên án, gay gắt kẻ thù đã gieo rắcbao khổ đau đến cho con n[r]

20 Đọc thêm

 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNGPHỤNG

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA VŨ TRỌNGPHỤNG

thuốc độc - một thể loại mới toanh mà Vũ Đình Long đã tự lĩnh ấn tiên phong năm1921, và thơ của phong trào Thơ Mới tiếp sau đó…Còn với thể loại tiểuthuyết thì Tố Tâm được in năm 1925 của Hoàng Ngọc Phách là sự mở đầu (Tố Tâmlà tiểu thuyết duy nhất của Hoàng Ngọc Phách được viết xong năm 1922, in lần[r]

16 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH

II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Kiểm tra vở ghi của học sinh. 1. Khái niệm về văn học trung đại.( 5’) Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phong kiến, văn học cổ[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM

PHÂN TÂM HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Ở VIỆT NAM

Tiếp nhận, ứng dụng phân tâm học trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam (1986 – 2011) là vấn đề bao hàm nhiều giá trị học thuật phức tạp. Cho đến thời điểm này, sự quan tâm nghiên cứu xung quanh vấn đề này chưa nhiều. Năm 2009, Đỗ Lai Thúy công bố bài viết Phê bình văn học Việt Nam: nhìn nghiêng từ[r]

3 Đọc thêm

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 cực hay

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 CỰC HAY

1. Khái quát về tình hình xã hội và văn hoá Việt Nam những năm đầu thế kỷ2. Quá trình phát triển của dòng văn học Việt Nam đầu thế kỷa) Chặng thứ nhất: Hai thập niên đầu thế kỷ XXb) Chặng thứ hai: Những năm hai m¬ơi của thế kỷ XXc) Chặng thứ ba: Từ đầu những năm 30 đến CMT8 19453. Những đặc điểm chu[r]

24 Đọc thêm

Tổng kết văn học 6: Văn học hiện đại

TỔNG KẾT VĂN HỌC 6: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

TỔNG KẾT VĂN HỌC 6 III.  Tổng kết văn học hiện đại             Thể loại Tên văn bản Thời gian Tác giả Những nét chính về nội dung và[r]

5 Đọc thêm

Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội được thể hiện trong văn học như thế nào. Giới thiệu một số nét cơ bản

CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG VĂN HỌC NHƯ THẾ NÀO. GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN

Bài làm Một xá hội tốt đẹp, với những quan hệ xó hội tốt đẹp là ước vọng muôn đời của con người Việt Nam mà văn học đó nhận trách nhiệm phát ngôn suốt ngàn năm nay. Những ông Bụt, ông Tiên trong truyện cổ tích, lời thỉnh cầu “Chốn chốn dứt đao binh”, lòng mong mỏi một xá hội Nghiêu Thuấn của văn[r]

1 Đọc thêm

Giáo án Văn lớp 10 cả năm

GIÁO ÁN VĂN LỚP 10 CẢ NĂM

Tiết 1+2TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMA. Mục tiêu cần đạt: Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam. Nắm vững hệ thống vấn đề về+ Thể loại của văn học Việt Nam+ Con người trong văn học Việt Nam Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa củ[r]

154 Đọc thêm

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRONG TRUYỆN NGẮN DI LI

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP TRONG TRUYỆN NGẮN DI LI

luận văn về truyện ngắn di li, nhà văn trẻ của văn học hiện đại việt nam. cô là nhà văn trẻ có đầu sách bán chạy vào bậc nhất hiện nay. di li có sự kế thừa và sáng tạo về mảng truyện trinh thám của dòng văn học việt nam

64 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY LÝ LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HẬU HIỆN ĐẠI

ĐẶC ĐIỂM TƯ DUY LÝ LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VÀ HẬU HIỆN ĐẠI

Văn học Việt Nam đang tiến nhanh trên con đường hiện đại hóa với những thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhìn ra thế giới chúng ta cũng nhận thấy rằng văn học thế giới đã đi trước chúng ta rất xa. Muốn cho nền văn học của chúng ta đẩy nhanh hơn nữa nhịp độ phát triển, rút ngắn khoảng cách thì việc đầu ti[r]

12 Đọc thêm

GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN HUY TƯỞNG

GIỚI THIỆU VỀ NGUYỄN HUY TƯỞNG

thì văn đàn Việt Nam hiện đại sẽ ra sao?". Và ông đưa ra nhận định: "Nếu không cóNguyễn Huy Tưởng thì văn đàn hiện đại Việt Nam, nhất là ở mảng lịch sử - truyền thốngsẽ vơi đi sự bề thế, vẻ kỳ vĩ, tráng lệ và chất bi thương hào hùng, mặc dù cạnh ông đã cóTô Hoài, và sau ô[r]

18 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN TIẾT 130

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN TIẾT 130

II . Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Kiểm tra vở ghi của học sinh. 1. Khái niệm về văn học trung đại.( 5’) Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phong kiến, văn học cổ[r]

5 Đọc thêm