CÔNG THỨC TÍNH CÁC CẠNH TRONG TAM GIÁC VUÔNG CÂN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÔNG THỨC TÍNH CÁC CẠNH TRONG TAM GIÁC VUÔNG CÂN":

LÝ THUYẾT. TAM GIÁC CÂN

LÝ THUYẾT. TAM GIÁC CÂN

1. Định nghĩa Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.2. Tính chất. 1. Định nghĩa  Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. 2. Tính chất. Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân. Tam giác vuông cân là tam giác vuông c[r]

1 Đọc thêm

Bài 6 trang 69 sgk toán 9 - tập 1

BÀI 6 TRANG 69 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 1 và 2. Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác này. Bài 6. Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 1 và 2. Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác này. Hướng dẫn giải:[r]

1 Đọc thêm

BÀI 8 TRANG 118 SGK TOÁN LỚP 8 TẬP 1

BÀI 8 TRANG 118 SGK TOÁN LỚP 8 TẬP 1

Bài 8 Bài 8. Đo cạnh (đơn vị mm) rồi tính diện tích tam giác vuông dưới đây (h.122): Hướng dẫn giải: Đo hai cạnh góc vuông, ta được AB= 30mm, AC= 25mm. Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, ta được:                        S=  AB. AC = . 30.25 Vậy S= 375mm2

1 Đọc thêm

BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

Trong đó: B_ diện tích đáy, h_ chiều cao của khối chóp. ) Cho hình chóp S.ABCD, H là hình chiếu của S lên mp(ABCD), E là hình chiếu của H lên cạnh AB, K là hình chiếu của H lên SE. Ta có:• SH = h là chiều cao của hình chóp.• là góc giữa SA với mặt đáy (ABCD)• là góc giữa mặt bên (SAB) với mặt đ[r]

11 Đọc thêm

BÀI 65 TRANG 137 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

BÀI 65 TRANG 137 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

Bài 65. Các tam giác ABC cân tại A Bài 65. Các tam giác ABC cân tại A(<900). Vẽ BH ⊥ A (H thuộc AC), CK⊥ AB (K thuộc AB) a) Chứng minh rằng AH=AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng tia AI là tia phân giác của góc A. Giải: a) Hai tam giác vuông ABH và  ACK có: AB = AC(gt) Góc[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 105 SGK HÌNH HỌC 11

BÀI 4 TRANG 105 SGK HÌNH HỌC 11

Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc... 4. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng: a) H là trực tâm của tam giác ABC; b)  Hướng dẫn. (h.3.32) a) H là hình chiếu của O trên mp (ABC) n[r]

1 Đọc thêm

ÔN TẬP LÝ THUYẾT TOÁN 8 HỌC KỲ II

ÔN TẬP LÝ THUYẾT TOÁN 8 HỌC KỲ II

ÔN TẬP TOÁN 8 HỌC KỲ IIA. HÌNH HỌCI. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác:1. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường:a. Trường hợp đồng dạng 1 : 3 cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau (c – c – c)Xét ∆ABC và ∆DEF, ta có :=&gt; ∆ABC ~ ∆DEF (c – c – c)b. Trường hợp đồng[r]

7 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 45 SGK HÌNH HỌC 10

BÀI 1 TRANG 45 SGK HÌNH HỌC 10

1.Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. 1.Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a. Tính các tích vô hướng , . Hướng dẫn giải:  ⊥   =>     = 0  = -.  = |-|. || Ta có: CB= a√2;   = 450  Vậy    = -.  = -||: ||. cos450 =  -a.a√2. =>  =  -a2

1 Đọc thêm

BÀI 62 TRANG 83 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 62 TRANG 83 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Chứng minh rằng một tam giác 62. Chứng minh rằng một tam giác có hai đường cao (xuất phát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Hướng dẫn: Xét hai tam giác vuông EBC và FCB có:[r]

1 Đọc thêm

BÀI 63 TRANG 136 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

BÀI 63 TRANG 136 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

Bài 63. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Chứng minh rằng: Bài 63. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC). Chứng minh rằng: a) HB=HC; b) = Giải: a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:  AB=AC(gt) AH cạnh chung. Nên ∆ABH=∆ACH(Cạnh huyền-cạnh góc[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 85 SGK TOÁN 5

BÀI 1 TRANG 85 SGK TOÁN 5

Tính diện tích hình tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là. Tính diện tích hình tam giác  vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là: a) 3cm và 4cm; b) 2,5m và 1,6m; c)  dm và  dm; Bài giải: DIện tích hình tam giác vuông bằng diện tích độ dài của hai cạnh góc vuông chia cho 2: a) S =  = 6 (cm2[r]

1 Đọc thêm

bài tập thể tích khối đa diện

BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆNPHẦN 1: KHỐI CHÓP1. Hình chóp: ) Cho hình chóp S.ABCD, H là hình chiếu của S lên mp(ABCD), E là hình chiếu của H lên cạnh AB, K là hình chiếu của H lên SE. Ta có:• SH = h là chiều cao của hình chóp.• là góc giữa SA với mặt đáy (ABCD)• là góc giữa mặt bên (SAB) với mặt đáy.•[r]

13 Đọc thêm

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

Gia sư Thành Đượcwww.daythem.edu.vnBài 108:1/: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc mặt đáy.Biết AB=3a, AC=5a và góc giữa đường thẳng SB và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCtheo a.2/: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam[r]

7 Đọc thêm

BÀI 31 TRANG 89 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

BÀI 31 TRANG 89 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

Trong hình 33: Bài 31. Trong hình 33 Hãy tính: a) AB; b)  Hướng dẫn giải: a) Xét tam giác ABC vuông tại B có:  b) Vẽ . Xét tam giác ACH có:  Xét tam giác AHD vuông tại H có:  Nhận xét: Để tính được số đo của góc D, ta đã vẽ . Mục đích của việc vẽ đường phụ này là để tạo ra tam giác vuông biết[r]

2 Đọc thêm

Tổng hợp bài tập hình học không gian cổ điển

TỔNG HỢP BÀI TẬP HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN

1)Dạng 1: Khối lăng trụ đứng có chiều cao hay cạnh đáyVí dụ 1: Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh BC = a và biết AB = 3a. Tính thể tích khối lăng trụ.Ví dụ 2: Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D có cạnh bên bằng 4a và đường chéo 5a. T[r]

31 Đọc thêm

BÀI 52 TRANG 85 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

BÀI 52 TRANG 85 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

Bài 52. Cho một tam giác vuông, trong đó có cạnh huyền dài 20cm và một cạnh góc vuông dài 12cm. Tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền. Bài 52. Cho một tam giác vuông, trong đó có cạnh huyền dài 20cm và một cạnh góc vuông dài 12cm. Tính độ dài hình chiếu cạnh góc vuông kia trên[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2016 2017(CÓ ĐÁP ÁN)

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN HẢI PHÒNG NĂM HỌC 2016 2017(CÓ ĐÁP ÁN)

a) A = 2 3 − 5 27 + 4 12 : 3b) B =1− 28 + 547− 62x − y = 33x + 2y = 82. Giải hệ phương trình 3. Xác định hệ số a, b của đường thẳng (d): y = ax + b , biết đường thẳng (d) song song vớiđường thẳng (d’): y = x + 2007 và đi qua điểm A ( −1;2015 ) .Bài 2(2,0điểm).21. Cho phương trình x − mx − 4 = 0([r]

4 Đọc thêm

BÀI 5 TRANG 69 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

BÀI 5 TRANG 69 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và độ dài các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền. Bài 5. Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường[r]

1 Đọc thêm

BÀI 52 TRANG 79 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 52 TRANG 79 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Chứng minh định lí: 52. Chứng  minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân. Hướng dẫn: Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên  AH ⊥ BC và HB = HC Xét hai tam gi[r]

1 Đọc thêm

TIET16 KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 9 CÓ ĐẦY ĐỦ MA TRẬN,DIENX GIẢI ĐỀ

TIET16 KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 9 CÓ ĐẦY ĐỦ MA TRẬN,DIENX GIẢI ĐỀ

Ngày soạn: 20 – 10 – 2014
Ngày dạy: 9A:………………….
9B, ………………….
9C
Tiết 16: KIỂM TRA CHƯƠNG I (45phút)

I Mục tiêu:
kiến thức: Kiểm tra học học sinh các kiến thức cơ vản của của chương theo 3 c[r]

6 Đọc thêm

Cùng chủ đề