SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CON NGƯỜI":

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC

Chương 1: NHẬP MÔNTÂM LÝ HỌC LỨA TUỔIVÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM I. Khái quátvề tâm líhọc lứa tuổi và sư phạm. Từ khi tâm lí học phát triển mạnh mẽ với tư cách là một khoa học độc lập thì đồng thời cũng nảy sinh nhiều vấn đềđòi hỏi sự nghiên cứu tâm lí có tính chất chuyên biệt, khiến cho các ngành tâm l[r]

171 Đọc thêm

TIỂU LUẬN một số mô HÌNH cấu TRÚC NHÂN CÁCH TIỂU BIỂU TRONG tâm lý học và vấn đề xây DỰNG mô HÌNH NHÂN CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

TIỂU LUẬN một số mô HÌNH cấu TRÚC NHÂN CÁCH TIỂU BIỂU TRONG tâm lý học và vấn đề xây DỰNG mô HÌNH NHÂN CÁCH NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Nhà tâm lý học nổi tiếng người Nga L.X.Vưgốtxki đã từng khẳng định: vấn đề nhân cách và phát triển nhân cách là vấn đề tập trung cao nhất của toàn bộ tâm lý học. Trong nghiên cứu nhân cách, vấn đề cấu trúc nhân cách lại là vấn đề trung tâm bởi lẽ nó chỉ ra những yếu tố tương đối ổn định trong tâm[r]

Đọc thêm

Luận văn thạc sỹ: Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS ở thành phố Hà Nội

LUẬN VĂN THẠC SỸ: NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THCS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Xã hội ngày một phát triển, khoa học công nghệ ngày càng cao, yêu cầu con người phải không ngừng lao động, học tập nhằm tạo ra sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu vật chất và tinh thần của cá nhân và sự phát triển của xã hội. Trong quá trình lao động, học tập, con người luôn cần sự đầu tư thời gian và công[r]

134 Đọc thêm

KTHP-TÂM LÝ HỌC

KTHP-TÂM LÝ HỌC

Thứ 2: Tâm lý mang tính chủ thể:
- Vì quá trình phản ánh HTKQ được diễn ra ở từng não bộ cụ thể, mà bộ não của mỗi người không ai giống ai hoàn toàn về mặt giải phẫu sinh lý, vì vậy tâm lý mỗi người đều mang cái riêng của người đó- mang tính chủ thể.
-Mặt khác mối người sống trong hoàn cảnh khác[r]

82 Đọc thêm

SÁNG KIẾN KINH NGIỆM : Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi

SÁNG KIẾN KINH NGIỆM : MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 56 TUỔI

Hoạt động tạo hình của lứa tuổi mầm non là một hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật, nó có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc phát triển trẻ em và được coi là một trong những con đường cơ bản để tiến hành giáo dục thẩm mỹ, hình thành nhân cách cho trẻ.
Bậc học giáo dục mầm non là khâu đầu t[r]

21 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 1

Tâm lý học đại cương cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản của tâm lý học như: tâm lý, tâm lý học, hoạt động, giao tiếp, nhân cách; các phương pháp nghiên cứu cơ bản của tâm lý học như: quan sát, điều tra, trắc nghiệm, thực nghiệm, phỏng vấn...; quá trình hình thành và phát triển tâm lý người;[r]

26 Đọc thêm

BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ

BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ

BÀI GIẢNG TÂM LÝ QUẢN LÝ
Tâm lý quản lý là một chuyên ngành đặc biệt của tâm lý học, là một môn khoa học về con người, trong khi đó nhân tố con người vừa được coi là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triểnquyết định đến thành công của nhiều hoạt động nhất là hoạt động quản lý. Trong hoạt động qu[r]

179 Đọc thêm

Giáo trình Tâm lý học đại cương

GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Bài 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I.ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC:
1. Tâm lý học là gì?
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu tâm lý. Khoa học tâm lý ra đời từ năm 1879, chủ yếu nghiên cứu đời sống tâm hồn của con người.

33 Đọc thêm

Đề cương bài giảng Tâm lý học

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC

a. Tâm lý là gì?
Đời sống tâm lý của con người được bao gồm nhiều hiện tượng phong phú, đa dạng, phức tạp như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tưởng, tình cảm, ý chí, khí chất, năng lực, lý tưởng, niềm tin..v.v…
Trong tiếng Việt, thuật ngữ “tâm lý”, “tâm hồn” đã có từ lâu. Từ điển tiếng Vi[r]

70 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Với tư cách là sinh vật cao cấp nhất, là tinh hoa của muôn loài, con người luôn sống có ý thức và tự tạo nên “cái tôi” riêng biệt. Sự hình thành và phát triển của nhân cách là sự thống nhất của các yếu tố sinh học, tâm[r]

30 Đọc thêm

NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LLSX VÀ CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LLSX VÀ CHIẾN LƯỢC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

Tiểu luận Triết họcLời mở đầu Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của kinh tế tri thức, đòi hỏi mỗi con ngời phải đợc đào tạo trình độ học vấn, năng lực ; tu dỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động tốt hơn để có thể đáp ứng những yêu cầu của sự biến đổi khoa học công nghệ hết sức nhanh chón[r]

18 Đọc thêm

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VỀ CON NGƯỜI NGÀY MỘT HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VỀ CON NGƯỜI NGÀY MỘT HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN

- 270 ngày đối với trường hợp sinh đẻ Các hợp đồng tái tục liên tục mặc nhiên có hiệu lực ngay sau khi người tham gia bảo hiểm đóng phí cho thời gian tiếp theo Quyền lợi của người được b[r]

20 Đọc thêm

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Người biên soạn
TRẦN THỊ DIỄM THÚY
Phần I: Tâm lý học đại cương
Bài 1: Tâm lý học là một khoa học
I. ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC:
1. Tâm lý học là gì?
Tâm lý học là khoa học nghiên cứu tâm lý. Khoa học tâm lý ra đời từ năm 1879, chủ yếu nghiên cứu đời sống tâm hồn của con người.
2.[r]

22 Đọc thêm

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

PHẦN I – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC
Chương 1
TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT MÔN KHOA HỌC


I. ĐỐI TƯỢNG CỦA TÂM LÝ HỌC
Để xác định một môn khoa học cần chỉ ra được đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa và phương pháp nghiên cứu của khoa học đó.
Đối tượng của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý với tư cách[r]

44 Đọc thêm

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

Baùo caùo khaúng ñònh ñeơ vöôït qua caùc thaùch thöùc lôùn ñang ñaịt ra tređn con ñöôøng phaùt trieơn, ñeơ caùc múc tieđu phaùt trieơn con ngöôøi cụa giai ñoán tôùi ñöôïc thöïc hieôn moô[r]

12 Đọc thêm

Biện pháp quản lý và chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận 12, TP HCM

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ CHỐNG THẤT THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12, TP HCM

Bất cứ một quốc gia nào cũng mong muốn có nền chính tri ổn đinh, kinh tế phát triển và bền vững. Để đạt được việc này cẳn phải có những con người giỏi cả về trí tuệ lẫn tài đức. Để con người phát huy được năng lực của bản thân mình, cẳn phải tạo cho họ một tâm lý vững vàng trong cuộc sống, không phả[r]

172 Đọc thêm

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp những hiện tượng khen hoặc chê nhau: Anh này rất tâm lý, chị kia chẳng tâm lý tý nào?..., những lời khen, chê đó muốn nói lên thái độ hoặc cách xử lý công việc nào đó của con người. Nhưng thực ra tâm lý không phải có bấy nhiêu hiện tượng mà tâm lý của c[r]

59 Đọc thêm

TÂM LÝ SÁNG TẠO MỘT TÁC PHẨM BÁO CHÍ TIỂU LUẬN CAO HỌC

TÂM LÝ SÁNG TẠO MỘT TÁC PHẨM BÁO CHÍ TIỂU LUẬN CAO HỌC

Như chúng ta đã biết, tâm lý là tổng thể nhận thức, tình cảm, ý chí của mỗi con người. Nó bao gồm tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, gắn liền và điều hành những hoạt động của con người. Đó là cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, tình cảm…
Tâm lý con người có nguồn gốc[r]

16 Đọc thêm

Vận dụng thuyết nhu cầu của maslow

VẬN DỤNG THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW

Con người đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển xã hội nói chung và của doanh nghiệp tổ chức nói riêng. Việc săn bắn hái lượm của con người ngay từ thời tiền sử cũng nhắm đến mục đích thỏa mãn nhu cầu sinh tồn. Nhu cầu và tìm cách thỏa mãn nhu cầu là một trong những bản năng cội rễ sâu[r]

21 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC

1. Vai trò của tâm lý học trong quản trị và đời sống.
2. Sự hình thành và phát triển của môn tâm lý học.
3. Khái niệm về quá trình tâm lý , trạng thái tâm lý và thuộc tính tâm lý. Mỗi khái niệm cho 2 ví dụ cụ thể.
4. Làm thế nào để nhận biết về các đặc điểm tâm lý của 1 cá
nhân cụ thể? Việc nghiên c[r]

12 Đọc thêm