GIÁ TRỊ RỜI RẠC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "GIÁ TRỊ RỜI RẠC":

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG 8

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG 8

114CHƯƠNG VIII ĐẠI SỐ BOOLE Các mạch điện trong máy tính và các dụng cụ điện tử khác đều có các đầu vào, mỗi đầu vào là số 0 hoặc số 1, và tạo ra các đầu ra cũng là các số 0 và 1. Các mạch điện đó đều có thể được xây dựng bằng cách dùng bất kỳ một phần tử cơ bản nào có hai trạng thái khác nhau. Ch[r]

21 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG II

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG II

m := m+1 Giá trị khởi tạo của m bằng 0. Khối lệnh này gồm k vòng lặp khác nhau. Sau mỗi bước lặp của từng vòng lặp giá trị của k được tăng lên một đơn vị. Gọi Ti là việc thi hành vòng lặp thứ i. Có thể làm Ti bằng ni cách vì vòng lặp thứ i có ni bước lặp. Do các vòng lặp không thể thự[r]

15 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC PHỤ LỤC II

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC PHỤ LỤC II

158PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 2 Bài toán luồng cực đại Cho mạng G=(V,E). Hãy tìm luồng f* trong mạng với giá trị luồng val(f*) là lớn nhất. Luồng như vậy ta sẽ gọi là luồng cực đại trong mạng. Bài toán như vậy có thể xuất hiện trong rất nhiều ứng dụng thực tế. Chẳng hạn khi cần xác định cường độ[r]

10 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG VIII

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG VIII

n là các biểu thức Boole. - Nếu P và Q là các biểu thức Boole thì P, PQ và P+Q cũng là các biểu thức Boole. Mỗi một biểu thức Boole biểu diễn một hàm Boole. Các giá trị của hàm này nhận được bằng cách thay 0 và 1 cho các biến trong biểu thức đó. Hai hàm n biến F và G được gọi là bằng nhau n[r]

21 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG VII

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG VII

miền M2 có biên là bcdhgb, … Chu trình đơn abcdhgfa không giới hạn một miền vì chứa bên trong nó chu trình đơn khác là abgfa. 7.1.3. Định lý (Euler, 1752): Nếu một đồ thị phẳng liên thông có n đỉnh, p cạnh và d miền thì ta có hệ thức: n  p + d = 2. Chứng minh: Cho G là đồ thị phẳng liên thông có n[r]

10 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG VI

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG VI

87CHƯƠNG VI CÂY Một đồ thị liên thông và không có chu trình được gọi là cây. Cây đã được dùng từ năm 1857, khi nhà toán học Anh tên là Arthur Cayley dùng cây để xác định những dạng khác nhau của hợp chất hoá học. Từ đó cây đã được dùng để giải nhiều bài toán trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cây rất[r]

17 Đọc thêm

Giáo trình: Toán rời rạc - Đại học Thái Nguyên - chương II

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHƯƠNG II

Các kiến thức cơ sở Nguyễn Thế Vinh- ĐHKH 4 CHƯƠNG I CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ 1.1. MỆNH ĐỀ 1.1.1. Định nghĩa mệnh đề Một mệnh đề là một câu phản ánh một điều đúng hoặc sai, chứ không thể vừa đúng vừa sai. Ví dụ: Tất cả các câu sau đều là các mệnh đề (1). 2 + 3 = 5 (2). 3 x 4 = 10 (3). Tam giác đều có[r]

16 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC

1.2. THUẬT TOÁN TÌM KIẾM. 1.2.1. Bài toán tìm kiếm: Bài toán xác định vị trí của một phần tử trong một bảng liệt kê sắp thứ tự thường gặp trong nhiều trường hợp khác nhau. Chẳng hạn chương trình 6kiểm tra chính tả của các từ, tìm kiếm các từ này trong một cuốn từ điển, mà từ điển chẳng qua cũng là[r]

18 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC - CHƯƠNG 6

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG 6

87CHƯƠNG VI CÂY Một đồ thị liên thông và không có chu trình được gọi là cây. Cây đã được dùng từ năm 1857, khi nhà toán học Anh tên là Arthur Cayley dùng cây để xác định những dạng khác nhau của hợp chất hoá học. Từ đó cây đã được dùng để giải nhiều bài toán trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cây rất[r]

17 Đọc thêm

Giáo trình toán rời rạc - Chương 2

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG 2

cách thi hành nhiệm vụ đã cho. Thí dụ 2: 1) Người ta có thể ghi nhãn cho những chiếc ghế trong một giảng đường bằng một chữ cái và một số nguyên dương không vượt quá 100. Bằng cách như vậy, nhiều nhất có bao nhiêu chiếc ghế có thể được ghi nhãn khác nhau? Thủ tục ghi nhãn cho một chiếc ghế gồm hai[r]

15 Đọc thêm

Giáo trình: Toán rời rạc - Đại học Thái Nguyên - chương IV

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHƯƠNG IV

....nk cách thi hành nhiệm vụ đã cho. Ví dụ: 1) Người ta có thể ghi nhãn cho những chiếc ghế trong một giảng đường bằng một chữ cái và một số nguyên dương không vượt quá 100. Bằng cách như vậy, nhiều nhất có bao nhiêu chiếc ghế có thể được ghi nhãn khác nhau? Thủ tục ghi nhãn cho một chiếc ghế gồm[r]

22 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH: TOÁN RỜI RẠC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - CHƯƠNG VII

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHƯƠNG VII

b) a+a = a. 8. Luật De Morgan a) ¬(a.b) = ¬a + ¬b b) ¬(a+b) = ¬a .¬b 9. Luật bù kép ¬¬(a) = a. 10. Luật hút a) a.(a+b) = a b) a+(a.b) = a. Việc chứng minh các luật trên có dựa vào việc lập bảng chân trị chẳng hạn chứng minh luật hút dựa vào bảng sau Giá trị a b a + b a. (a+b) 0 0 0[r]

24 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH: TOÁN RỜI RẠC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - CHƯƠNG VI

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHƯƠNG VI

thì ta kết nạp cạnh đó vào T, đồng thời hợp nhất hai cây đó thành một cây. Cây Nguyễn Thế Vinh- ĐHKH 110Để làm điều này ta gán cho mỗi đỉnh v một nhãn Lab[v] là số hiệu đỉnh cha của đỉnh v trên cây (nếu v là gốc gán giá trị 0). Tạo hàm Getroot(v) để xác định được gốc của cây chứa đỉnh v. Fu[r]

33 Đọc thêm

GIÁO TRÌNH: TOÁN RỜI RẠC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - CHƯƠNG III

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CHƯƠNG III

{Item quy ước là một kiểu dữ liệu bất kì nào đó} Ví dụ 2: Mô tả thuật toán tìm tổng các phần tử dương trong một dãy hữu hạn các số bất kì. a) Dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả các bước cần phải thực hiện: 1. Đặt giá trị tổng ban đầu bằng 0. 2. Đi từ đầu dãy tới cuối dãy, kiểm tra số hiện thời[r]

22 Đọc thêm

Giáo trình Toán rời rạc Chương 2.3

GIÁO TRÌNH TOÁN RỜI RẠC CHƯƠNG 2.3

Giữa hai số thực 0 và 511.984375 là vô hạn các số thực có giá trị trung gian, nhưng theo cách biểu diễn trên giữa số 0 và số 511.984375 chỉ có thể hiện thực đúng 215 = 65535 số thực TRAN[r]

8 Đọc thêm

TOÁN RỜI RẠC 2

TOÁN RỜI RẠC 2

kéo theo này P được gọi là giả thiết còn Q được gọi là kết luận. Trong các suy luận toán học phép kéo theo P → Q được dùng để diễn đạt “Nếu P thì Q” Ví dụ: Cho hai mệnh đề P và Q như sau P = " tam giác T là đều " Q = " tam giác T có một góc bằng 600 " P → Q = " nếu tam giác T là đều thì tam giác T c[r]

16 Đọc thêm

Toán rời rạc 7

TOÁN RỜI RẠC 7

Xét một thiết bị như hình trên, có một số đường vào (dẫn tín hiệu vào) và chỉ có một đường ra (phát tín hiệu ra). Giả sử các tín hiệu vào x1, x2, …, xn (ta gọi là đầu vào hay input) cũng như tín hiệu ra F (đầu ra hay output) đều chỉ có hai trạng thái khác nhau, tức là mang một bit thông tin, mà ta k[r]

24 Đọc thêm

TOÁN RỜI RẠC 6

TOÁN RỜI RẠC 6

thì ta kết nạp cạnh đó vào T, đồng thời hợp nhất hai cây đó thành một cây. Cây Nguyễn Thế Vinh- ĐHKH 110Để làm điều này ta gán cho mỗi đỉnh v một nhãn Lab[v] là số hiệu đỉnh cha của đỉnh v trên cây (nếu v là gốc gán giá trị 0). Tạo hàm Getroot(v) để xác định được gốc của cây chứa đỉnh v. Fu[r]

33 Đọc thêm

Toán rời rạc 4

TOÁN RỜI RẠC 4

Giá trị khởi tạo của m bằng 0. Khối lệnh này gồm k vòng lặp khác nhau. Sau mỗi bước lặp của từng vòng lặp giá trị của k được tăng lên một đơn vị. Gọi Ti là việc thi hành vòng lặp thứ i. Có thể làm Ti bằng ni cách vì vòng lặp thứ i có ni bước lặp. Do các vòng lặp không thể thực hiện đồn[r]

22 Đọc thêm

TOÁN RỜI RẠC 3

TOÁN RỜI RẠC 3

{Item quy ước là một kiểu dữ liệu bất kì nào đó} Ví dụ 2: Mô tả thuật toán tìm tổng các phần tử dương trong một dãy hữu hạn các số bất kì. a) Dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả các bước cần phải thực hiện: 1. Đặt giá trị tổng ban đầu bằng 0. 2. Đi từ đầu dãy tới cuối dãy, kiểm tra số hiện thời[r]

22 Đọc thêm