BÀI 14 TRÒ CHƠI QUOT ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH QUOT

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI 14 TRÒ CHƠI QUOT ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH QUOT":

Bàn về "thắng" và "bại", "khôn" và "dại" trong cuộc sống.

BÀN VỀ "THẮNG" VÀ "BẠI", "KHÔN" VÀ "DẠI" TRONG CUỘC SỐNG.

"Ai chiến thắng mà không hề chiến bại/ Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần" (Dậy mà đi- Tố Hữu) Bàn về "thắng" và "bại", "khôn" và "dại" trong cuộc sống. ------------------- Trong cuộc sống không thắng lợi nào mà không gặp những khó khăn, thử thác[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận về bài "Cổng trường mở ra"

CẢM NHẬN VỀ BÀI "CỔNG TRƯỜNG MỞ RA"

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chú[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài Chiều tối

PHÂN TÍCH BÀI CHIỀU TỐI

Đề bài: Phân tích bài Chiều tối - Mộ của Hồ Chí Minh Thơ Bác có những bài đọc hiểu ngay không phải phân tích, bình phẩm gì thêm, đó là trường hợp Bác viết để tuyên truyền, kiểu như: "Năm qua thắng lợi vẻ vang…". Nhưng có bài phải đọc hai ba lần mới hiểu hết cái hay của nó, đó là[r]

2 Đọc thêm

Phân tích "Con cò" của Chế Lan Viên

PHÂN TÍCH "CON CÒ" CỦA CHẾ LAN VIÊN

Bài thơ "Con cò" được sáng tác năm 1962, in trong tập thơ "Hoa ngày thường - Chim báo bão"(1967) của Chế Lan Viên. Viết "Con cò" nhà thơ thông qua một cánh cò tượng trưng dập dìu trong lời ru, câu hát thể hiện được tấm lòng yêu thương và những mong ước của người mẹ[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TRÀNG GIANG" CỦA HUY CẬN

Bài số 1: Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi c[r]

5 Đọc thêm

ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU.

ANH/CHỊ HÃY TRÌNH BÀY NHỮNG NÉT CHÍNH TRONG SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA XUÂN DIỆU.

Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. Bài làm: Xuân Diệu (1916-1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ t[r]

1 Đọc thêm

Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ "Đồng Chí" của Chính Hữu.

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH "ĐẦU SÚNG TRĂNG TREO" TRONG BÀI THƠ "ĐỒNG CHÍ" CỦA CHÍNH HỮU.

Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ "Đồng Chí" của Chính Hữu. Bài làm: Không biết tự bao giờ ánh trăng đã đi vào văn học như một huyền thoại đẹp. ở truyền thuyết “Chú cuội cung trăng” hay Hằng Nga trộm thuốc trường sinh là những mảng đời sống tinh thần bình[r]

2 Đọc thêm

HÌNH ẢNH NGUỜI LÍNH NÔNG DÂN HIỆN LÊN CHÂN THỰC TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU. HÁY PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

HÌNH ẢNH NGUỜI LÍNH NÔNG DÂN HIỆN LÊN CHÂN THỰC TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU. HÁY PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

MB : người lính nông dân đi vào thơ ca mang tất cả vẻ đẹp có thật của họ làm cảm động lòng người mà ta tưng gặp trong ngôi " dều thiêng " " văn tế nghĩa sỉ cần giuộc " của nguyễn đình chiểu , trong " nhớ " của hồng Nguyên ..... Nhưng còn có bài thơ khác đã khắc họa hết[r]

3 Đọc thêm

Soạn văn bài "Tựa Trích diễm thi tập"

SOẠN VĂN BÀI "TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP"

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Bài tựa sách Trích diễm thi tập của Hoàng Đức Lương là một bài tựa hay với sự kết hợp giữa việc trình bày và biểu cảm cùng lập luận chặt chẽ. Qua bài tựa, ta thấy được phần nào không khí thời đại, hiểu được tâm tư, tình cảm của tác giả đặc biệt tấm lòng trân trọng[r]

3 Đọc thêm

BÀI DỰ THI KTLM "GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT"

BÀI DỰ THI KTLM "GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT"

Bài dự thi: “Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn”.................................................................................................................................Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc trên thế giới phân biệt với nhau là nhờ các yếutố: lãnh thổ,[r]

33 Đọc thêm

Tham khảo Viết về cha tôi

THAM KHẢO VIẾT VỀ CHA TÔI

Nếu phải viết về một người vĩ đại thì tôi sẽ viết về cha tôi. Trên đời này, có lẽ tình mẹ dễ cảm nhận hơn tình cha bởi lẽ đứa con nào cũng được mẹ mang nặng đẻ đau, được mẹ chăm nom từng bữa ăn, tấm áo. Nghĩa mẹ dạt dào như nguồn nước, như trong lời ca dao, song tình cha thì cao vời vợi, chỉ trong h[r]

1 Đọc thêm

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG "TỰ TÌNH II" VÀ "THƯƠNG VỢ"

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG "TỰ TÌNH II" VÀ "THƯƠNG VỢ"

“Thân em như củ ấu gai Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen Ai ơi ném thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi” Đã từ lâu, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam xưa đã xuất hiện nhiều qua những câu ca dao với những vẻ đẹp, hình tượng khác nhau. Nhưng ở họ đều có chung đức tính truyền thống đẹp đẽ[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Tát nước đầu đình và Bài ca người thợ mộc

TÌM HIỂU VĂN HỌC TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH VÀ BÀI CA NGƯỜI THỢ MỘC

Bài ca người thợ mộc Anh là thợ mộc Thanh Hoa, Làm cầu, làm quán, làm nhà... khéo thay! Lựa cột anh dựng đòn tay, Bào trơn đóng bén nó ngay một bề. Bốn cửa anh chạm bốn dê Bốn con dê đực chầu về tổ tông, Bốn cửa anh chạm bồn rồng, Trên thì rồng ấp, dưới thì rồng leo. Bốn cửa anh ch[r]

3 Đọc thêm

Hình ảnh người lính trong hai tác phẩm "Đồng chí" và "bài thơ về tiểu đội xe không kính"

HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG HAI TÁC PHẨM "ĐỒNG CHÍ" VÀ "BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH"

Nhà văn Nga Aimatôp có lần đã viết:" Không thể nói về chiến tranh một cách giản đơn, không thể xem nó như câu chuyện cổ tích nhẹ nhàng ru ta vào giấc ngủ. Chiến tranh đọng lại thành máu trong sâu thẳm trái tim con người và kể chuyện về nó không phải là điều dễ dàng". Quả đúng như[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận Tác Hại Của Game Online

NGHỊ LUẬN TÁC HẠI CỦA GAME ONLINE

Trò chơi điện tử phù hợp với sự phát triển của nền công nghệ thông tin,bên cạnh việc đem lại những điều bổ ích cho thanh,thiếu niên nó cũng có một phần nào đó gây tác hại đối với các em do bản thân các em không làm chủ được mình,vì vậy mà các em xao nhãng việc học tập và còn phạm nhiều sai l[r]

1 Đọc thêm

Trước Cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có bài thơ Đây mùa thu tới. Sau cách mạng, Nguyễn Đình Thì trong bài thơ Đất nước cũng nói đến mùa thu. Anh chị hãy so sánh hai trạng thái cảm xúc của thi nhân

TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM, XUÂN DIỆU CÓ BÀI THƠ ĐÂY MÙA THU TỚI. SAU CÁCH MẠNG, NGUYỄN ĐÌNH THÌ TRONG BÀI THƠ ĐẤT NƯỚC CŨNG NÓI ĐẾN MÙA THU. ANH CHỊ HÃY SO SÁNH HAI TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA THI NHÂN

Thu vốn là đề tài lớn của thơ ca Việt Nam. Các thế hệ thi sĩ từ xưa đến nay đều lấy cảm hứng từ mùa thu để dệt lên những bức tranh thu cho đời. Cảm hứng về mùa thu, mùa thu ở Việt Nam, nhất là khi thu vừa chợt đến, thường rất đẹp. Nhưng trong cái đẹp ấy, lại chứa cái buồn hay cái vui, điều ấ[r]

3 Đọc thêm

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ "PHÂN BÓN" - CÔNG NGHỆ 7

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ "PHÂN BÓN" - CÔNG NGHỆ 7

Đây là hồ sơ dạy học theo chủ đề Phân bón Môn Công nghệ 7 cấp THCSChủ đề được làm bài bản, chuyên nghiệp do thầy Nguyễn Văn Khánh trường THCS Phan Bội Châu, Tứ Kỳ thực hiện. Đây là hồ sơ dạy học theo chủ đề Phân bón Môn Công nghệ 7 cấp THCSChủ đề được làm bài bản, chuyên nghiệp do thầy Nguyễn Văn[r]

19 Đọc thêm

Phân tích Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều

PHÂN TÍCH THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU

Xuất xứ Đoạn thơ 8 câu, từ câu 1519-1526 ghi lại cảnh Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều đi về Vô Tích thăm vợ cả Hoạn Thư và thu xếp chuyện "vườn mới thêm hoa". Đại ý Đoạn thơ ghi lại cảnh biệt ly giữa Thuý Sinh và Thuý Kiều và nói lên nỗi buồn thương nhớ, cô đơn của đôi lứa P[r]

1 Đọc thêm

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ BA TÍNH "TỰ TI", "TỰ PHỤ" VÀ "TỰ TRỌNG"

TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ BA TÍNH "TỰ TI", "TỰ PHỤ" VÀ "TỰ TRỌNG"

“Tự ti”, “tự phụ”, “tự trọng” là những nét tính cách và trạng thái tâm lí thường có ở con người. Giữa chúng có những nét giống nhau và khác nhau nhưng đều tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến tính cách và sự thành công hay thất bại trong cuộc đời của mỗi[r]

2 Đọc thêm

Tóm tắt Vượt Biển và Phân tích đoan thơ Chèo thuyền vượt biển

TÓM TẮT VƯỢT BIỂN VÀ PHÂN TÍCH ĐOAN THƠ CHÈO THUYỀN VƯỢT BIỂN

Tóm tắt "Vượt biển" là một truyện thơ dân gian Tày, Nùng, dài chừng 1.000 câu thơ. Tiếng Tày, Nùng gọi là "Khảm hải". Truyện được lưu truyền rộng rãi ở vùng xung quanh hồ ba bể, tỉnh Bắc Cạn. Các thầy cúng xưa nay vẫn đọc "Vượt biển" trong những buổi lễ cầu h[r]

1 Đọc thêm