KHÁI NIỆM SỐ NGUYÊN ÂM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "KHÁI NIỆM SỐ NGUYÊN ÂM":

LÝ THUYẾT LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM.

LÝ THUYẾT LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM.

Trong thực tế người ta còn dùng những số nguyên với dấu A. Tóm tắt kiến thức: 1. Số nguyên âm: Trong thực tế người ta còn dùng những số nguyên với dấu trừ đứng trước. Chẳng hạn, nhiệt độ mùa đông ở đỉnh Mẫu Sơn có khi xuống tới -20C. Số tự nhiên với dấu trừ đứng trước gọi là số nguyên âm. 2. Trục[r]

1 Đọc thêm

BÀI GIẢNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TOÁN 6 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

BÀI GIẢNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN TOÁN 6 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

Nguyên âm-20- Nhiệt độ dưới 00 biểu diễn bằng số:…….-- 10 độ dưới 0°C được viết - 10°C.-10°C là 10 độ dưới 0°C-30-40100Để đo nhiệt độ- Lấy mốc là 000Trên0tự nhiên biểu diễn nhiệt độ:……………….Số nguyên âm- …………………biểudiễn nhiệt độ dưới 00-Số?1

31 Đọc thêm

1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 30

1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 30

- Học sinh cho thêm vài ví dụ000đÔng A nợ 10 000 đ ta nói Ông A có -10 000đII .- Trục số :Ta biểu diển các số nguyên âm trên tia đối- GV giải thích trục sốcủa tia số và ghi các số -1 ; -2 ; -3 . . . gọi làtrục số- Học sinh đọc nhiệt độ ở ?4-4-3-2-1012Như vậy ta được một trục số .4

4 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 68 SGK TOÁN 6 TẬP 1

BÀI 4 TRANG 68 SGK TOÁN 6 TẬP 1

Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36. 4. a) Ghi điểm gốc 0 vào trục số ở hình 36. b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số ở hình 37. Bài giải: a) b)

1 Đọc thêm

GIÁO SỐ HỌC 6 HK1 - 3 CỘT CHUẨN KTKN

GIÁO SỐ HỌC 6 HK1 - 3 CỘT CHUẨN KTKN

GIÁO ÁN SOẠN THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI CỦA BỘ GD
TUẦN 7: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
TUẦN 8: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 VÀ 9
TUẦN 10: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
TUẦN 14: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
TUẦN 15: CỘNG HAI SÓ NGUYÊN KHÁC DẤU

97 Đọc thêm

Bài giảng số học 6 HKII

BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6 HKII

Ngày giảng:
Lớp 6B…....…..
Tiết 59
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Học sinh hiểu được tương tự như phép nhân 2 số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau. HS nắm được quy tắc phép nhân 2 số nguyên khác dấu.
2. Kỹ năng:
HS hiểu và biết vận dụng quy[r]

131 Đọc thêm

BÀI 22 TRANG 74 SGK TOÁN 6 TẬP 1

BÀI 22 TRANG 74 SGK TOÁN 6 TẬP 1

Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 22. a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; -8; 0; 1. b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4; 0; 1; -25. c) Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm. Bài giải: a) 3; -7; 1; 0. b) -5; -1; 0;[r]

1 Đọc thêm

PASCAL - ĐỘ BỀN SỐ NGUYÊN KHÔNG ÂM

PASCAL - ĐỘ BỀN SỐ NGUYÊN KHÔNG ÂM

Lý thuyết độ bền số nguyên không âmNăm 1973, nhà toán học Neil Sloan đưa ra khái niệm Độ bền của một số nguyên không âm N được định nghĩa như sau:+ Nếu N có một chữ số thì độ bền của N bằng 0.+ Nếu N có từ 2 chữ số trở lên thì độ bền của N bằng độ bền của số nguyên[r]

4 Đọc thêm

LÝ THUYẾT THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.

LÝ THUYẾT THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.

So sánh hai số nguyên A. Tóm tắt kiến thức: 1. So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a bé hơn số nguyên b. Như vậy: - Mọi số dương đều lớn hơn số 0; - Mọi số âm đều bé hơn số 0 và mọi số nguyên bé hơn 0 đều là số âm; - Mỗi số âm đều[r]

1 Đọc thêm

Đề cương học kỳ II _ toán 6

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II _ TOÁN 6

Đề cương học kỳ II _ toán 6
1.Cộng hai số nguyên dương: chính là cộng hai số tư nhiên ví dụ: (+4) + (+3) = 4+3 = 7. 2.Cộng hai số nguyên âm. Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm,ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “” trước kết quả. 3.Cộng hai số nguyên khác dấu. Hai số nguyên đối n[r]

11 Đọc thêm

Chuyên đề Bội chung nhỏ nhất và Ước chung lớn nhất

CHUYÊN ĐỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Chuyên đề Bội số chung nhỏ nhất và Ước số chung lớn nhất
I. Bội số chung nhỏ nhất
1. Khái niệm:
Bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b. Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dư[r]

13 Đọc thêm

Kế hoạch dạy học môn học: toán lớp: 6 chương trình: cơ bản

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: TOÁN LỚP: 6 CHƯƠNG TRÌNH: CƠ BẢN

Kế hoạch dạy học môn học: toán lớp: 6 chương trình: cơ bản
Kiến thức: Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên Biết các khái niệm: ước và bội, ước chung và ƯCLN, bội chung và BCNN , số nguyên tố và hợp số Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên ba[r]

13 Đọc thêm

BÀI 17 TRANG 73 SGK TOÁN 6 TẬP 1

BÀI 17 TRANG 73 SGK TOÁN 6 TẬP 1

Có thể khẳng định rằng tập hợp Z 17. Có thể khẳng định rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên dương và các số nguyên âm được không ? Tại sao ? Bài giải: Không, vì 0 cũng là một số nguyên nhưng không thuộc bộ phận các số dương cũng không thuộc bộ phận các số âm.

1 Đọc thêm

TIỂU LUẬN AN TOÀN DỮ LIỆU TRÌNH BÀY NHÓM Zn, Zn

TIỂU LUẬN AN TOÀN DỮ LIỆU TRÌNH BÀY NHÓM ZN, ZN

TIỂU LUẬN AN TOÀN DỮ LIỆU TRÌNH BÀY NHÓM Zn, ZnNội dung trình bày:Khái niệm về nhóm Zn, ZnVí dụ minh họaCác bài toán về nhóm Zn, ZnỨng dụng nhóm Zn, Zn. Ví dụKhái niệm về nhóm Zn, ZnKhái niệm về nhóm ZnKhái niệm: Cho n là một số nguyên dương. Tập hợp các số nguyên không âm bé hơn n được gọi là nhóm[r]

6 Đọc thêm

BÁO CÁO TIỂU LUẬN Mật mã và AN TOÀN DỮ LIỆU TRÌNH BÀY NHÓM Zn, Zn

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MẬT MÃ VÀ AN TOÀN DỮ LIỆU TRÌNH BÀY NHÓM ZN, ZN

BÁO CÁO TIỂU LUẬN Mật mã và AN TOÀN DỮ LIỆU TRÌNH BÀY NHÓM Zn, Zn
Khái niệm về nhóm Zn, Zn
Ví dụ minh họa
Các bài toán về nhóm Zn, Zn
Ứng dụng nhóm Zn, Zn. Ví dụ
Khái niệm: Cho n là một số nguyên dương. Tập hợp các số nguyên không âm bé hơn n được gọi là nhóm Zn
Kí hiệu Zn= {0,1,2,…,n1}
Ví dụ:
Z7=[r]

16 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.

LÝ THUYẾT TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.

Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương A. Tóm tắt kiến thức: 1. Tập hợp số nguyên: Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương. Các số  -1; -2; -3; -4;... là các số nguyên âm. Tập hợp: {...; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;...} gồm các số nguyên âm, số 0, các số n[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.

LÝ THUYẾT CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.

Cộng hai số nguyên dương A. Tóm tắt kiến thức: 1. Cộng hai số nguyên dương Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên. 2. Cộng hai số nguyên âm Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết[r]

1 Đọc thêm

BÀI 80 TRANG 91 SGK TOÁN 6 TẬP 1

BÀI 80 TRANG 91 SGK TOÁN 6 TẬP 1

Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết: 80. Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết: a) a . b là một số nguyên dương ? b) a . b là một số nguyên âm ? Bài giải: a) b là số âm; b) b là số dương.

1 Đọc thêm

BÀI 18 TRANG 73 SGK TOÁN 6 TẬP 1

BÀI 18 TRANG 73 SGK TOÁN 6 TẬP 1

Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ? 18. a) Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có chắc chắn là số nguyên dương không ? b) Số nguyên b nhỏ hơn 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không ? c) Số nguyên c lớn hơn -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dương không ? d) Số nguyên d[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN BẢO MẬT THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG MÔN BẢO MẬT THÔNG TIN

nguyên tố cùng nhau với m thường được ký hiệu là φ(m) (hàm này được gọi là hàm Euler). Một kết quả quan trọng trong lý thuyết số cho ta giá trị của φ(m) theo các thừa số trong phép phân tích theo luỹ thừa các số nguyên tố của m. (Một số nguyên p >1 là số nguyên tố nếu nó không có ước dương nào khác[r]

24 Đọc thêm