TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM":

Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học việt nam trong nền văn hoá dân tộc

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM TRONG NỀN VĂN HOÁ DÂN TỘC

II. Nguồn gốc, đổi tương và đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam
2.1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Việt Nam
Như chứng ta đã biết, triết học ra đời với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
2.1.1. về nguồn gốc nhận thức
Triết học với tiêu chí như là một hệ thống[r]

16 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 1945

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 1945

4.Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của đề tài
Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu tập trung và có hệ thống tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 1945, chỉ ra những nội dung chủ yếu của những tư tưởng đó và sự phát triển của nó qua hai thời kỳ phát tri[r]

115 Đọc thêm

Tiểu luận: Tư tưởng triết học nho giáo

TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO

Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lí đ[r]

23 Đọc thêm

Tên tiểu luận: Những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Trung Quốc cổ trung đại và những đánh giá về tư tưởng đó.

TÊN TIỂU LUẬN: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ VỀ TƯ TƯỞNG ĐÓ.

Tiểu luận Môn học Tiết học trung hoa cổ trung đại Cao học Mỏ Địa chất Hà Nội K30:
Trung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn, có lịch sử lâu đời từ cuối thiên niên kỷ III tr. CN kéo dài tới tận thế kỷ III tr. CN với sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa mở đầu cho thời kỳ phong kiến. Nguyên n[r]

16 Đọc thêm

TIỂU LUẬN ĐẠO GIAO, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC , ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

TIỂU LUẬN ĐẠO GIAO, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC , ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Ông cho rằng, bản tính nhân loại có hai khuynh hướng “hữu vi” và “vôvi”. “Vô vi” là khuynh hướng trở về nguồn gốc để sống với tự nhiên, tức hợpthể với đạo. Vì vậy, Lão Tử đưa ra giải pháp cho các bậc trị nước là “lấy vô vimà xử sự, lấy bất ngôn mà dạy đời”. Để lập quân bình trong xã hội, phải trừkhử[r]

16 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI

TIỂU LUẬN CAO HỌC SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI

1. Lí do lựa chọn đề tài
Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử văn hóa nhân loại nói chung và tư tưởng triết học nói riêng, triết học phương Đông và triết học phương Tây có nhiều nội dung phong phú,đa dạng. Những giá trị của nó đã để lại dấu ấn đậm nét và có ảnh hưởng lớn đối với lịch s[r]

17 Đọc thêm

ÔN THI TRIẾT HỌC CAO HOC KHÔNG CHUYÊN 2014

ÔN THI TRIẾT HỌC CAO HOC KHÔNG CHUYÊN 2014

Trả lời:a. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành và phát triển tư tưởng triết học trong lịch sửSự hình thành và phát triển của các tư tưởng triết học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu phát triển của thực tiễnSự hình thành và phát triển của các tư tưởng triết học phụ thuộc v[r]

42 Đọc thêm

Tiểu luận: Khả năng – hiện thực, lý luận và thực tiễn quản lý doanh nghiệp

TIỂU LUẬN: KHẢ NĂNG – HIỆN THỰC, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Tiểu luận: Khả năng – hiện thực, lý luận và thực tiễn quản lý doanh nghiệp

Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức. Triết học được coi là “khoa học của mọi khoa học”, nội dung chính của nó bàn về con người và vị trí của con người t[r]

22 Đọc thêm

Tư tưởng Pháp Gia của Trung Hoa

TƯ TƯỞNG PHÁP GIA CỦA TRUNG HOA

Như chúng ta đã biết, nếu phương Đông được coi là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại, thì Ấn Độ và Trung Quốc là hai trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh đó. Một trong những tư tưởng triết học thời đó vẫn còn giá trị cho đến ngày nay và là nền tảng lí luận đầu[r]

24 Đọc thêm

Vận dụng nguyên lý về sự phát triển của triết học Mác Lênin trong dạy học môn Chính trị phần triết học tại Trường Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải Trung Ương II Thành phố Hải Phòng

VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG DẠY HỌC MÔN CHÍNH TRỊ PHẦN TRIẾT HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG II THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Nguyên lý về sự phát triển không phải là một đề tài mới lạ, ngược lại đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà triết học, những học giả nổi tiếng có tâm huyết với triết học. Có thể điểm qua một vài công trình nghiên cứu như sau:
Giáo trình triết học Mác Lênin N[r]

118 Đọc thêm

Tiểu luận triết học C mác và ph ăng ghen trình bày những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử từ 1844 đến 1848

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC C MÁC VÀ PH ĂNG GHEN TRÌNH BÀY NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ TỪ 1844 ĐẾN 1848

Các Mác (1818 – 1883) và Phriđơrich Ăngghen (1820 – 1895) là hai nhà triết học có công sáng lập triết học Mác – Lênin, triết học Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời như một tất yếu của lịch sử, nó là hệ tư tưởng khoa học và cách mạng nhất của loài người, không chỉ có ý nghĩa trong lý l[r]

33 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TÌM HIỂU ĐẠO ĐỨC KINH TÌM HIỂU TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” CỦA LÃO TỬ

TIỂU LUẬN CAO HỌC TÌM HIỂU ĐẠO ĐỨC KINH TÌM HIỂU TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” CỦA LÃO TỬ

: MỞ ĐẦU

Nghiên cứu Lịch sử Triết học là một nhiệm vụ quan trọng của những người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Lịch sử của các trào lưu triết học Phương Đông rất đồ sộ được biên soạn từ hai cái nôi lớn của tư tưởng triết học nhân loại là Ấn Độ và Trung Quốc.
Trong tư tưởng triết[r]

22 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC”

TIỂU LUẬN CAO HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC”

Trong sự hình thành và phát triển triết học Mác, “Hệ tư tưởng Đức” (tháng 11 năm 1845 tháng 4 năm 1846) là tác phẩm chiếm vị trí đặc biệt quan trọng và mang một ý nghĩa lớn lao. Trong tác phẩm này, những tư tưởng cơ bản về một thế giới quan mới thế giới quan duy vật biện chứng đã được C.Mác và Ph[r]

15 Đọc thêm

NHỮNG TRÀO LƯU TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CHỦ YẾU CỦA PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY

NHỮNG TRÀO LƯU TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CHỦ YẾU CỦA PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XX VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY

ph m v nhi u th lo iănh ătri t h c,ătơmălỦăh c, logicăđặc bi tălƠăv tri t h căgiáoăd c.JohnăDeweyălƠănhƠătri t h c ch y u c a ch nghƿaăth c d ngăđ ng th iăcũngălƠănhƠătri t h căgiáoăd c n i ti ng c a Mỹ.ă(Ọngăđƣăvi t 36 cu năsách,ăh nă300ăbƠiănghiênăc u v cácălƿnhăv cănh ătri t h c, tri t h căgiáoăd[r]

74 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

TIỂU LUẬN TRIẾT PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Bài làm:Triết học hiểu theo cách khái quát đó là 1 trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Nó xuất hiện vào thời kì phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ thời cổ đại, khoảng từ thế kỉ thứ VIII đến thế[r]

18 Đọc thêm

LUẬN VĂN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI NGÀY NAY

LUẬN VĂN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ TRONG XÃ HỘI NGÀY NAY

MỞ ĐẦU1
1.Lý do chọn đề tài1
2.Lịch sử nghiên cứu3
3.Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn6
4.Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của luận văn7
5.Phương pháp nghiên cứu7
6.Kết cấu của luận văn7
NỘI DUNG8
Chương 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGUYỄN – CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ[r]

104 Đọc thêm

tiểu luận cao học mác LÊNIN mác và ph ăngghen trình bày những nguyên lý chủ nghĩa duy vật lịch sử giai đoạn 1844 1848

TIỂU LUẬN CAO HỌC MÁC LÊNIN MÁC VÀ PH ĂNGGHEN TRÌNH BÀY NHỮNG NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 1844 1848

A. Lời nói đầu
Quá trình hình thành và phát triển của triết học Mác trải qua nhiều giai đoạn khác nhau trong đó giai đoạn 1844 – 1848 là giai đoạn hình thành những nguyên lí cơ bản của triết học Mác, thể hiện qua hàng loạt tác phẩm như “Bản thảo kinh tế_ triế[r]

30 Đọc thêm

GIÁ TRỊ và hạn CHẾ của TRIẾT học DUY vật THỜI HY lạp LA mã cổ đại

GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT THỜI HY LẠP LA MÃ CỔ ĐẠI

Những thành tựu phát triển rực rỡ nói trên của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại đã được ghi vào lịch sử tư tưởng của loài người về những cống hiến chói lọi đặc biệt là các vấn đề về triết học duy vật, phương pháp biện chứng chất phác, lôgíc học và đạo đức học... Đó là kết quả tất yếu của tiến trình p[r]

15 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT- LÊNIN BẢO VỆ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI TRONG TP NHỮNG NGƯỜI BẠN DÂN - Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

TIỂU LUẬN TRIẾT- LÊNIN BẢO VỆ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI TRONG TP NHỮNG NGƯỜI BẠN DÂN - Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

Lịch sử tư tưởng nhân loại phát triển như một dòng chảy liên tục, mặc dù có những bước quanh co, nhưng về cơ bản là không ngừng tiến lên cùng với sự phát triển trình độ nhận thức của con người. Tuy vậy, xuyên suốt lịch sử phát triển cho thấy, chỉ đến khi triết học Mác ra đời, đánh dấu một bước ngoặt[r]

22 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TRONG TÁC PHẨM KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI ĐẠI CCVS - Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VỀ TKQĐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC - LÊNIN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ TRONG TÁC PHẨM KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI ĐẠI CCVS - Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VỀ TKQĐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Lịch sử tư tưởng nhân loại phát triển như một dòng chảy liên tục, mặc dù có những bước quanh co, nhưng về cơ bản là không ngừng tiến lên cùng với sự phát triển trình độ nhận thức của con người. Khi triết học Mác ra đời, đánh dấu một bước ngoặt cách mạng vĩ đại trong lịch sử tư tưởng, tạo ra sự nhảy[r]

21 Đọc thêm

Cùng chủ đề