CÂU CA DAO TỤC NGỮ NÓI VỀ THẦY CÔ GIÁO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÂU CA DAO TỤC NGỮ NÓI VỀ THẦY CÔ GIÁO":

NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ HAY NHẤT VỀ THẦY CÔ NGÀY 2011

NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ HAY NHẤT VỀ THẦY CÔ NGÀY 2011

NHỮNG CÂU CA DAO TỤC NGỮ HAY NHẤT VỀ THẦY CÔ NGÀY 20/11Tổng hợp những câu ca dao, tục ngữ về thầy cô, ca dao tục ngữ về tôn sư trọng đạohay và ý nghĩa nhất trong ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Và đây cũng là nh[r]

5 Đọc thêm

ĐỀ KT GDCD 7 TIẾT 9: 16-17

ĐỀ KT GDCD 7 TIẾT 9: 16-17

ĐiểmKIỂM TRA 1TIẾTMÔN: GDCD 7TUẦN: 9 - TIẾT: 9Lời phê của thầy cô.ĐỀ 2:A. Trắc nghiệm: (3 điểm)I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (1 điểm)Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lòng tôn trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo?a) Th[r]

4 Đọc thêm

CÂU 2 - MỤC 3 - TIẾT HỌC 32 - TRANG 116 SGK ĐỊA LÍ 8

CÂU 2 - MỤC 3 - TIẾT HỌC 32 - TRANG 116 SGK ĐỊA LÍ 8

Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu - thời tiết nước ta. Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu - thời tiết nước ta.Trả lời- Én bay thấp, mưa ngập bờ ao, én bay cao, mưa rào lại tạnh.- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối.

1 Đọc thêm

CẢM NGHĨ VỀ THẦY CÔ GIÁO

CẢM NGHĨ VỀ THẦY CÔ GIÁO

     Trong cuộc đời của mỗi con người, nếu như cha mẹ là hai đấng sinh thành có công nuôi dưỡng ta từ nhỏ đến lớn thì thầy cô cũng có công không nhỏ. Thầy cô là những người dạy cho ta biết c[r]

1 Đọc thêm

GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN 7 TUẦN 20 36

GIÁO ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG NGỮ VĂN 7 TUẦN 20 36

khó tìm tòi.- Để có thể sưu tầm được các bài ca - Hỏi cha mẹ, người địa b. Cách sưu tầm:dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương Bắc phương, người già cả,Giang cần làm như thế nào?nghệ nhân, các nhà vănđịa phương…- Lục tìm trong sách báoở địa phương.- Tìm trong những bộ sưutập lớn về tục[r]

6 Đọc thêm

Đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Sóc Trăng năm 2014

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN TỈNH SÓC TRĂNG NĂM 2014

Đề thi vào lớp 10 môn Văn Sóc Trăng năm 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                             KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LƠP 10 THPT         TỈNH SÓC TRĂNG                                                           Năm học 2014[r]

2 Đọc thêm

Phát biểu suy nghĩ của em về câu tục ngữ Thương người như thể thương thân

PHÁT BIỂU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ CÂU TỤC NGỮ THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

1. Mở bài:
- Tình yêu thương là một nét đẹp trong đạo đức sáng ngời của dân tộc Việt. Truyền thống ấy được cha ông ta gửi gắm trong rất nhiều những câu ca dao, tục ngữ.
- Là người Việt Nam chắc hẳn không ai không biết đến câu “ Thương người như thể thương thân”. Câu tục ngữ chính là bài học thấm[r]

5 Đọc thêm

Suy nghĩ của em về câu ca dao: Ai ơi bưng bát ... muôn phần.

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ CÂU CA DAO: AI ƠI BƯNG BÁT ... MUÔN PHẦN.

Câu ca dao đã ca ngợi đức tính cần cù, chịu khó và tinh thần sáng tạo của người nông dân Việt Nam. Họ là động lực, là nguồn sống của xã hội. Nhờ họ mà mọi người, mọi nhà được no ấm. Nhờ họ, mà đất nước ta có nhiều triệu tấn gạo xuất khẩu. Trong những câu dân gian nói về lao động, em thích nhất c[r]

1 Đọc thêm

Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

ÔNG CHA TA TRƯỚC KIA TỪNG DẠY: KHÔNG THẦY ĐỐ MÀY LÀM NÊN. EM HIỂU LỜI DẠY TRÊN NHƯ THẾ NÀO?

Câu tục ngữ giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. Làm nên ở đây có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thế nào thành đạt được.     Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống Tôn sư trọng đạo. Theo quan niệm[r]

2 Đọc thêm

Nêu lên suy nghĩ của em từ câu ca dao: Công cha...chảy ra.

NÊU LÊN SUY NGHĨ CỦA EM TỪ CÂU CA DAO: CÔNG CHA...CHẢY RA.

Núi Thái Sơn cao ngất chín tầng mây, trùng điệp hùng vĩ được so sánh với công cha vô cùng to lớn. Nước trong nguồn trong mát ngọt ngào, không bao giờ vơi cạn, khác nào dòng sữa ngọt ngào, tình thương bao la của mẹ hiền dành cho đứa con.      Từ thời thơ bé, tôi đã thuộc câu ca dao nói về công ch[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích

SOẠN BÀI: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích a) Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp (ví dụ: giải thích về "lòng nhân đạo", giải thích về "lòng kh[r]

2 Đọc thêm

Hai câu tục ngữ: "Không thày đố mày làm nên

HAI CÂU TỤC NGỮ: "KHÔNG THÀY ĐỐ MÀY LÀM NÊN

Dàn ý: 1. Mở bài: - Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta. - Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau. 2. Thân bài: * Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên" - Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh. - Thầy dạy cho học sinh[r]

4 Đọc thêm

Soạn văn bài: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

SOẠN VĂN BÀI: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ

LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ 1. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ Với một trong các đề văn sau, hãy lập dàn bài cho bài văn nói. (1) Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích các câu tục ngữ. Để tham gia cuộc thi đó, em hãy chọn một câu tục ngữ mình tâm đắc và giải thích nó. (2) Vì sao n[r]

2 Đọc thêm

Suy nghĩ của anh (chị) về nghĩa cử cao đẹp "lá lành đùm lá rách”

SUY NGHĨ CỦA ANH (CHỊ) VỀ NGHĨA CỬ CAO ĐẸP "LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH”

Đoàn kết, tương thân tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh tương quan của mỗi con người Việt Nam xưa và nay. Bài làm Đoàn kết, tương thân tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh tương quan của mỗi con người Việt Nam xưa và nay. Nhờ vậy mà dân tộc ta đã[r]

2 Đọc thêm

BÀI THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN CỦA HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN ĐỊA LÍ( ĐẠT GIẢI CẤP HUYỆN)

BÀI THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN CỦA HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN ĐỊA LÍ( ĐẠT GIẢI CẤP HUYỆN)

Trải qua hàng nghìn năm gắn bó với nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất lúa nước truyền thống lâu đời, tổ tiên chúng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, khắc phục những khó khăn do thiên nhiên gây ra, phát huy khả năng của con người trong lao độ[r]

12 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 Cam Lộ

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 7 MÔN VĂN NĂM 2015 CAM LỘ

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 - Phòng GD Cam Lộ PHẦN I: VĂN - TIẾNG VIỆT (4 điểm ) Câu 1: (2 điểm) Câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây được rút gọn thành phần nào? Mục đích của việc rút gọn câu trên là gì? Câu 2:[r]

2 Đọc thêm

NGÀY XƯA TRONG SÁCH XỬ THẾ, CÓ NGƯỜI CHO RẰNG: ĂN CỖ ĐI TRƯỚC, LỘI NƯỚC THEO SAU. HÃY BÀY TỎ Ý KIẾN CỦA EM VỀ CÁCH XỬ THẾ QUA CÂU TỤC NGỮ ĐÓ

NGÀY XƯA TRONG SÁCH XỬ THẾ, CÓ NGƯỜI CHO RẰNG: ĂN CỖ ĐI TRƯỚC, LỘI NƯỚC THEO SAU. HÃY BÀY TỎ Ý KIẾN CỦA EM VỀ CÁCH XỬ THẾ QUA CÂU TỤC NGỮ ĐÓ

Câu tục ngữ có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơ hội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Tư tưởng ấy thật trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa.        Ca dao tục ngữ được hình thành trong dân gian qua nhiều thế hệ nhân dân truyền dạy cho nhau hoặc cho[r]

1 Đọc thêm

SINH 8_45''

SINH 8_45''

TRƯỜNG THPT HỒ THỊ KỶKIỂM TRA MÔN SINH HỌC 8Thời gian: 45 phútHọ và tên:……………………………Lớp:…………..Điểm:I-Trắc nghiệm: 3 điểmHãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C,D ở câu trả lời đúng nhất:Câu 1: Bộ phận giúp nối liền tai giữa và hầu làA- Vòi nhĩB- Màng nhĩC. Ốc taiD- Xương búaCâu[r]

1 Đọc thêm

Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Văn năm 2015 - THCS Xuân La

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 LỚP 7 MÔN VĂN NĂM 2015 - THCS XUÂN LA

Đề thi giữa kì 2 lớp 7 năm 2015 trường THCS Xuân La Câu 1(3đ). Nêu ý nghĩa của các các câu tục ngữ sau: a.Tấc đất tấc vàng. b.Học ăn, học nói, học gói, học mở.  Câu 2 (7đ). Cho đoạn trích sau : “Câu chuyện có lẽ chỉ là một[r]

2 Đọc thêm

đề thi vào lớp 6 tuyển chọn

ĐỀ THI VÀO LỚP 6 TUYỂN CHỌN

Đề 7

Bài 1:

a) Đặt dấu phẩy vào câu sau và cho biết tác dụng của dấu phẩy đó trong câu: Các bạn nữ lau bàn ghế các bạn nam quét lớp.

b) Cho biết mối quan hệ có trong câu ghép sau:
Tuy ông Đỗ Đình Thiện hết lòng ủng hộ Cách mạng nhưng ông không hề đòi hỏi sự đền đáp nào .

c) Tìm cặp từ hô ứn[r]

1 Đọc thêm