LỊCH SỬ VĂN HỌC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LỊCH SỬ VĂN HỌC":

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

– KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.  Hai bộ phận văn học này cũng như các thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm thời trung đại[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này cũng[r]

4 Đọc thêm

Sáng kiến kinh nghiệm TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11

TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong những năm gần đây, việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo được cả xã hội quan tâm. Theo tinh thần Nghị quyết 29 NQTƯ về việc việc đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì p[r]

44 Đọc thêm

Phê bình văn học Việt Nam 1945-1986 (Nhìn từ phương diện chức năng)

PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM 1945-1986 (NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CHỨC NĂNG)

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cùng với sự kiện lịch sử ấy, một nền văn học mới ra đời và phát triển trong hoàn cảnh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,[r]

170 Đọc thêm

MIDDLE EL

MIDDLE EL

giới thiệu về lịch sử văn học Anh giai đoạn middle age

27 Đọc thêm

Giáo án Văn lớp 10 cả năm

GIÁO ÁN VĂN LỚP 10 CẢ NĂM

Tiết 1+2TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMA. Mục tiêu cần đạt: Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam. Nắm vững hệ thống vấn đề về+ Thể loại của văn học Việt Nam+ Con người trong văn học Việt Nam Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa củ[r]

154 Đọc thêm

Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam lớp 10

SOẠN BÀI TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM LỚP 10

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN, 1. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam  Văn học dân gian ; với các thể loại chủ yếu như thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo ; là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tiếng nói tình cảm c[r]

3 Đọc thêm

Nhìn chung văn học việt nam qua các thời kỳ lịch sử

NHÌN CHUNG VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

Các thành phần cấu tạo của nền văn học Việt Nam 1. Nền Văn học dân gian ra đời từ thời viễn cổ và tiếp tục phát triển về sau này. Tính nhân dân, tính dân tộc của nó từ nội dung tới hình thức có tác dụng sâu sắc đến sự hình thành và phát triển của nền văn học viết. 2. Văn học viết ra[r]

1 Đọc thêm

Chuyên đề Bình giảng văn 9

CHUYÊN ĐỀ BÌNH GIẢNG VĂN 9

Kính thưa các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh lớp 9 thân mến

Trong chương trình môn Văn ở THCS, chiếm vị trí lớn nhất và quan trọng nhất là các bài học về tác phẩm văn học. Đây là loại bài có khả năng hấp dẫn hơn cả, nhưng cũng khó hơn cả đối với cả người dạy lẫn người h[r]

2 Đọc thêm

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Tuần 1. Tiết 1,2 : Sơ lược lịch sử văn học dân gian Việt Nam Tiết 3 : Các thể loại văn học dân gian Việt Nam. Tuần 2. Tiết 1 : Sân khấu dân gian. Tiết 2 : Tính chất triết lí và tính chất trữ tình trong tục ngữ. Tiết 3 : Câu đố một hình thức[r]

20 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10/2014 TRỌN BỘ MỚI NHẤT

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10/2014 TRỌN BỘ MỚI NHẤT

Tiết 1+2TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMA. Mục tiêu cần đạt: Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam. Nắm vững hệ thống vấn đề về+ Thể loại của văn học Việt Nam+ Con người trong văn học Việt Nam Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc, có[r]

171 Đọc thêm

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LOẠI HÌNH VÀO GIẢNG DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TT)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LOẠI HÌNH VÀO GIẢNG DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TT)

gọi là phương pháp so sánh. Ngay từ thời cổ đại đã có sự vay mượn của văn học LaMã đối với nền văn học Hy Lạp. Đến giai đoạn Trung đại thì cũng có những ảnhhưởng qua lại của nền văn học các nước phương Tây. Đến thời đại Phục Hưng thì cácnhà phê bình văn học mới thực sự áp[r]

16 Đọc thêm

THÀNH TỰU TRÊN LĨNH VỰC VĂN HỌC CỦA VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI

THÀNH TỰU TRÊN LĨNH VỰC VĂN HỌC CỦA VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI

mang tính chất đạo lí, giáo huấn, trào phúng, truyện thần thoại,...Văn học cổ đại Ai Cập gắn liền với đời sống xã hội và hệ tư tưởng của xãhội: đến thời Trung và Tân vương quốc, văn học phản ánh những mâu thuận xãhội, phê phán bọn quan lại và nói lên nỗi khổ của những người lao động. h[r]

Đọc thêm

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 1945

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 1945

Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động, biến chuyển. Diễn tiến của văn học như một hệ thống chỉnh thể với sự hình thành, tồn tại, phát triển qua các thời kì lịch sử. Bởi vậy có thể nói văn học là con đẻ của thời đại, mang nhịp đập, dáng dấp, hơi thở củ[r]

8 Đọc thêm

ĐỀ THI THỬ LỚP 12 MÔN TIẾNG ANH TRƯỜNG NGÔ QUYỀN HÀ NỘI

ĐỀ THI THỬ LỚP 12 MÔN TIẾNG ANH TRƯỜNG NGÔ QUYỀN HÀ NỘI

ÔCHỦ ĐỀ 1: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
MẤY VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
Có hiểu biết cơ bản về sự hình thành, quá trình phát triển của văn học trung đại
Hiểu được khái quát bối c[r]

6 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 1945

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 1945

4.Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của đề tài
Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu tập trung và có hệ thống tư tưởng triết học về con người trong văn học Việt Nam giai đoạn từ 1900 1945, chỉ ra những nội dung chủ yếu của những tư tưởng đó và sự phát triển của nó qua hai thời kỳ phát tri[r]

115 Đọc thêm

Văn học thời kì nara

VĂN HỌC THỜI KÌ NARA

Trình bày về bối cảnh lịch sử của văn học thời kì Yamato và thời kì Nara của Nhật Bản, nêu ra một số tác phẩm văn học tiêu biểu của n hững thời kì này. Vài nét sơ lược về văn học thời kì Yamato. Trong giai đoạn này, các tác phẩm văn học chỉ là những bài ca dao, thần thoại, truyền thuyết được truyền[r]

10 Đọc thêm

GIÁ TRỊ NÔI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA

GIÁ TRỊ NÔI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM HẠNH THỤC CA

1. Lí do chọn đề tài
Xét trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc Việt Nam, văn học trung đại có một vị trí đặc biệt quan trọng, bởi trong suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại đã phản ánh rõ nét về đất nước, con người Việt. Nền văn học ấy đã nảy sinh từ chính quá trình đấu tra[r]

33 Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN: HÀ NỘI NHƯ NHỮNG DIỄN NGÔN (KHẢO SÁT TRONG VĂN HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM 1945 1975)

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN: HÀ NỘI NHƯ NHỮNG DIỄN NGÔN (KHẢO SÁT TRONG VĂN HỌC MIỀN BẮC VIỆT NAM 1945 1975)

MỞ ĐẦULý do chọn đề tàiCho đến nay, chúng ta có thể khẳng định sự tồn tại cả một dòng văn học nghệ thuật vềthành phố. Bởi sự hiện diện của thành phố trong tác phẩm nghệ thuật không còn đơn giản chỉ làphông nền, bối cảnh cho những câu chuyện, những tâm tình mà nó chính là “nhân vật chính”của n[r]

22 Đọc thêm

Cùng chủ đề