CỦNG CỐ NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẦM THỂ LOẠI NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC VĂN BẢN CHÍNH LU...

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CỦNG CỐ NHỮNG KIẾN THỨC VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẦM THỂ LOẠI NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC VĂN BẢN CHÍNH LU...":

Chủ đề môn ngữ văn lớp 8: Một số tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam. Khái quát về các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam

CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.
trong dạy học ngữ văn lớp 8 hay chuẩn theo đúng PPCT và các bước hướng dẫn xây dựng một chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Hiểu được khái niệm văn nghị luận trung đại Việt Nam, đặc trưng thể loại văn nghị luận trung đ[r]

29 Đọc thêm

Soạn bài: Hịch tướng sĩ

SOẠN BÀI: HỊCH TƯỚNG SĨ

HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau. 2. Văn học trung[r]

3 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn - Việt Yên năm 2015

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 8 MÔN VĂN - VIỆT YÊN NĂM 2015

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆT YÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015 MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 90 phút   Câu 1. ( 2,0 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ Đi đường của Hồ Chí[r]

3 Đọc thêm

Ôn tập : Tác gia N A Q

ÔN TẬP : TÁC GIA N A Q

Mục đích : - Giúp nắm được kiến thức cơ bản về tiểu sử , quan điểm sáng tác , di sản văn chương , đặc điểm phong cách nghệ thuật của tác gia Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh . - Giúp biết cách vận dụng kiến thức về tác giả để viết thành bài văn trình bày , tái hiện về tác giả Nguyễn Ái Quốc , Hồ Chí Minh[r]

5 Đọc thêm

Khái quát văn học việt nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Hai bộ phận chủ yếu cấu thành nên văn học trung đại Việt Nam là văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm. Trong quá trình phát triển hai bộ phận này không đối lập nhau mà bổ sung hoàn thiện lẫn nhau. 2. Văn học trung đại Việt Nam đư­ợc chia thành bốn giai đoạn lớn theo sự phát triể[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI: TỐNG KẾ PHẦN VĂN (TIẾP THEO) LỚP 8

SOẠN BÀI: TỐNG KẾ PHẦN VĂN (TIẾP THEO) LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo) 3*. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25, 26, có thể thấy: - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng hoặc một quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ (luận cứ) và dẫn chứng (luận chứng) thuyế[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài : Nước Đại Việt ta

SOẠN BÀI : NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh, quê gốc ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Ông tham gia khởi nghĩa La[r]

2 Đọc thêm

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8: TT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật.[r]

1 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 5 lớp 10

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 LỚP 10

I – ĐỀ BÀI THAM KHẢOrnrn1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam.rnrn2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học.rnrn3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học. 5. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú. II – HƯỚNG DẪN 1. Đây[r]

4 Đọc thêm

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH LỚP 10

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH LỚP 10

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Văn bản thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề nào đó. Có nhiều loại văn bản thuyết minh.

2. Phù hợp với mối liên hệ bên trong của sự vật hay quá trình nhận thức của c[r]

2 Đọc thêm

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI  I. NỘI DUNG Câu 1: * Những biểu hiện về cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX.  – Chủ nghĩa yêu nước là một đặc điểm lớn của VHTĐ. Nó vô cùng phong phú và đa dạng. Là âm hưởng hào hùng khi chiến đấu và chiến thắng chống ngoại xâ[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận về một số tác phẩm văn học lớp 10

CẢM NHẬN VỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 10

Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “Hào khí Đông A”. Thơ văn đời Trần là tiếng nói của những anh hùng – thi sĩ dào dạt cảm hứng yêu nước mãnh liệt. “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Thuật hoài” ( Tỏ lòng ) của Phạm Ngũ Lão, “Bạch Đằng giang[r]

38 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7 (11)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 7 (11)

Trường THCS Thống NhấtTổ Xã hộiĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ IIMÔN: NGỮ VĂN 7Năm học: 2015 - 2016I. Văn bản* Yêu cầu: Nắm được những kiến thức liên quan tới tác giả, tác phẩm, đặc sắc nội dung,nghệ thuật của các văn bản sau:1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao đ[r]

1 Đọc thêm

Hịch tướng sĩ văn

HỊCH TƯỚNG SĨ VĂN

Hịch là thể văn được viết nhằm nêu cao chính nghĩa của một cuộc hành binh, động viên tinh thần chiến đấu của tướng sĩ, thường ngắn gọn. Bài hịch của Trần Quốc Tuấn khá dài, pha trộn miêu tả, tự sự, nghị luận, giọng văn thiết tha, sôi nổi, tác động sâu sắc đến lý trí và tình cảm của người đọc, người[r]

2 Đọc thêm

NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN LẦN 2

NHÀ TRẦN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN LẦN 2

Sau khi biết tin quân Nguyên mượn đường đánh Cham-pa nhưng chỉ là tìm cớ xâm lược Đại Việt, vua Trần triệu tập hội nghị các vương hầu, quan lại ở Bình Than (Chí Linh, Hải Dương) để bàn kế đánh giặc. Sau khi biết tin quân Nguyên mượn đường đánh Cham-pa nhưng chỉ là tìm cớ xâm lược Đại Việt, vua Tr[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Bài viết số 5

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 5

BÀI VIẾT SỐ 5 (Văn thuyết minh) I – ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam. 2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học. 3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học. 5. Thuyết minh về đặc điể[r]

5 Đọc thêm

LÒNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN QUA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

LÒNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN QUA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

Bài Hịch tướng sĩ phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi vẻ[r]

2 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VĂN BẢN

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : VĂN BẢN

VĂN BẢN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm văn bản Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Nó  thường gồm nhiều câu và là một chỉnh thể về mặt nội dung và hình thức. 2. Các đặc điểm của văn bản - Văn bản bao giờ cũng tập trung nhất quán vào một chủ đề và t[r]

2 Đọc thêm

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

Tấm lòng yêu nước chẳng những được thể hiện một cách cảm động qua hai văn bản mà còn được hai nhà lãnh đạo kì tài chứng minh bằng những đóng góp thực tiễn cho lịch sử phát triển hào hùng của dân tộc. Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Tình cảm đó được t[r]

2 Đọc thêm