DỰA VÀO CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ VÀ HỊCH TƯỚNG SĨ HÃY NÊU SUY NGHĨ CUẢ EM VỀ VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI...

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "DỰA VÀO CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ VÀ HỊCH TƯỚNG SĨ HÃY NÊU SUY NGHĨ CUẢ EM VỀ VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI...":

Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước

DỰA VÀO CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ VÀ HỊCH TƯỚNG SĨ, HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO ANH MINH NHƯ LÍ CÔNG UẨN VÀ TRẦN QUỐC TUẤN ĐỐI VỚI VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC

Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đều là những nhà lãnh đạo tài ba, uyên bác thông hiểu kim cổ đông tây Đối với một quốc gia, nhắc đến những nhà lãnh đạo đất nước là nhắc đến những người đứng đầu bộ máy hành chính nhà nước hay tổ chức quân sự, văn hoá... Đứng trên cương vị một nhà lãnh đạo, trước hết[r]

3 Đọc thêm

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

Tấm lòng yêu nước chẳng những được thể hiện một cách cảm động qua hai văn bản mà còn được hai nhà lãnh đạo kì tài chứng minh bằng những đóng góp thực tiễn cho lịch sử phát triển hào hùng của dân tộc. Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Tình cảm đó được t[r]

2 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 6 (Lớp 8)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 (LỚP 8)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 8 (làm tại lớp) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước. Đề 2: Từ bài Bàn lu[r]

3 Đọc thêm

Hịch tướng sĩ văn

HỊCH TƯỚNG SĨ VĂN

Hịch là thể văn được viết nhằm nêu cao chính nghĩa của một cuộc hành binh, động viên tinh thần chiến đấu của tướng sĩ, thường ngắn gọn. Bài hịch của Trần Quốc Tuấn khá dài, pha trộn miêu tả, tự sự, nghị luận, giọng văn thiết tha, sôi nổi, tác động sâu sắc đến lý trí và tình cảm của người đọc, người[r]

2 Đọc thêm

Hịch tướng sĩ của Trần Quấc Tuấn là khúc tráng ca anh hùng ngời hào khí Đông

HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUẤC TUẤN LÀ KHÚC TRÁNG CA ANH HÙNG NGỜI HÀO KHÍ ĐÔNG

Bài làm Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là vị anh hùng dân tộc văn võ toàn tài.Tên tuổi ông gắn liền với Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ và chiến công Bạch Đằng bất tử. Trần Quốc Tuấn được vua nhà Trần cử giữ chức Tiết chế thống lĩnh lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1288)[r]

2 Đọc thêm

LÒNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN QUA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

LÒNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TUẤN QUA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

Bài Hịch tướng sĩ phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta nói chung và Trần Quốc Tuấn nói riêng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300) - người đã được vua Trần giao cho thống lĩnh quân đội, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi vẻ[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài: Hịch tướng sĩ

SOẠN BÀI: HỊCH TƯỚNG SĨ

HỊCH TƯỚNG SĨ (Trần Quốc Tuấn) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI: TỐNG KẾ PHẦN VĂN (TIẾP THEO) LỚP 8

SOẠN BÀI: TỐNG KẾ PHẦN VĂN (TIẾP THEO) LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp theo) 3*. Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25, 26, có thể thấy: - Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng hoặc một quan điểm nào đó. Văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, lí lẽ (luận cứ) và dẫn chứng (luận chứng) thuyế[r]

2 Đọc thêm

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN LỚP 8

TỔNG KẾT PHẦN VĂN 1. Lập bảng thống kê các văn bản Văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8: TT Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu 1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu Thất ngôn bát cú Đường luật.[r]

1 Đọc thêm

Bài Văn Thuyết minh về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN

Ngô Sĩ Liên là sử quan xuất sắc đời Lê, góp phần chủ yếu trong việc sưu tầm, bổ sung và soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam còn được giữ lại nguyên vẹn cho tới ngày nay,đây là một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học trung đại. Ngô Sĩ Liên chưa rõ năm sinh-[r]

2 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn - THCS Thống Nhất năm 2015

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 8 MÔN VĂN - THCS THỐNG NHẤT NĂM 2015

TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT   ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015   MÔN: VĂN 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM(4 ĐIỂM). Chọn câu trả lời đúng nhất trong các[r]

3 Đọc thêm

SOẠN BÀI: CHIẾU DỜI ĐÔ

SOẠN BÀI: CHIẾU DỜI ĐÔ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài CHIẾU DỜI ĐÔ (Lí Công Uẩn) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Lí Công Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập đượ[r]

3 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2015

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 8 MÔN VĂN NĂM 2015

Đề thi học kì 2 môn Văn lớp 8 năm 2015 I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3.0 điểm – 12 câu , mỗi câu đúng 0,25 điểm )     Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái câu đúng nhất.      1/ Văn bản Đi bộ nga[r]

3 Đọc thêm

Tổng hợp các bài văn nghị luận phàn 2

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÀN 2

Dàn ý: So sánh bài thơ Mộ (Chiều tối) với khổ cuối Tràng giang.
Phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tài tình trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.
Cảm nhận của em về hình tượng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ qua Hồi thứ 14 “Hoàng Lê nhất thống chí”.
Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều.[r]

207 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Ngữ Văn năm 2014 - Đồng Nai

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 8 MÔN NGỮ VĂN NĂM 2014 - ĐỒNG NAI

Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 8 Năm 2014 Đồng Nai - Đề 1 I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1[r]

4 Đọc thêm

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm nào gọi là Hịch tướng sĩ Không?

HƯNG ĐẠO VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN CÓ TÁC PHẨM NÀO GỌI LÀ HỊCH TƯỚNG SĨ KHÔNG?

Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập hai, xuất bản năm 2004, trang 55 có in một tác phẩm văn học của Trần Quốc Tuấn với nhan đề Hịch t­ướng sĩ(1). Nhưng thử đặt câu hỏi: liệu Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn có tác phẩm nào gọi là Hịch tư­ớng sĩ không ? Có lẽ, ít ai nghĩ tới điều ấy. Để trả lời câu hỏi đó, the[r]

5 Đọc thêm

Cảm nhận về một số tác phẩm văn học lớp 10

CẢM NHẬN VỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 10

Khí thế hào hùng, oanh liệt của nhân dân ta và tướng sĩ đời Trần được các sử gia ngợi ca là “Hào khí Đông A”. Thơ văn đời Trần là tiếng nói của những anh hùng – thi sĩ dào dạt cảm hứng yêu nước mãnh liệt. “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Thuật hoài” ( Tỏ lòng ) của Phạm Ngũ Lão, “Bạch Đằng giang[r]

38 Đọc thêm

CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRẦN QUỐC TUẤN

hiến hết mình “dẫu cho trăm thây phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong dangựa, ta cũng vui”. Ông đã căm phẫn đến cực độ, có thể hi sinh chính bản thânmình để dành lại độc lập cho dân tộc, đem lại hòa bình và ấm no nhất.Tình yêu thương của ông dành cho nhân dân cho quân sĩ được bộc lộ một cách s[r]

3 Đọc thêm

Giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và hoàn cảnh ra đời của văn bản Hịch tướng sĩ

GIỚI THIỆU VỀ TRẦN QUỐC TUẤN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA VĂN BẢN HỊCH TƯỚNG SĨ

Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống[r]

1 Đọc thêm

Luyện từ và câu trang 17 sgk tiếng việt 3 tập 2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRANG 17 SGK TIẾNG VIỆT 3 TẬP 2

Câu 1. Xếp các từ đã cho vào các nhóm thích hợp:Câu 2.Dưới đây là tên một số vị anh hùng dân tộc có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.Câu 3.Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng ? Câu 1. Xếp các từ đã cho vào các nhóm thíc[r]

2 Đọc thêm

Cùng chủ đề