ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU

Tìm thấy 8,466 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU":

SỰ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ

SỰ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH DỊCH THỂ

Sự đáp ứng của miễn dịch đặc hiệu của cơ thể thông qua: miễn dịch dịch thể (lympho B đảm nhiệm) và miễn dịch qua trung gian tế bào (lympho T đảm nhiệm). Các lympho B và lympho T đều có nguồn gốc từ tủy xương và được đưa vào vòng tuần hoàn rất sớm từ giai đoạn bào thai.

14 Đọc thêm

Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch in vitro với kháng nguyên đặc hiệu vi khuẩn lao ESAT-6, CFP-10, TB7.7 ở bệnh nhân lao phổi và người nhà tiếp xúc tại tỉnh Bình Định

NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH IN VITRO VỚI KHÁNG NGUYÊN ĐẶC HIỆU VI KHUẨN LAO ESAT-6, CFP-10, TB7.7 Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI VÀ NGƯỜI NHÀ TIẾP XÚC TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hằng năm có khoảng 9 triệu người bị mắc bệnh lao và 1/3 dân số thế
giới, khoảng 2 tỷ người có nguy cơ nhiễm lao, trong số đó đáng quan tâm là
tình hình nhiễm lao tiềm ẩn (latent tuberculosis infection, LTA), mặc dù người
nhiễm lao tiềm ẩn không có biểu hiện lâm sàng và không lây nh[r]

104 Đọc thêm

Đáp ứng miễn dịch trong ghép giác mạc

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH TRONG GHÉP GIÁC MẠC

1. Mở đầu
Ghép giác mạc là một trong những phẫu thuật ghép đuợc thực hiện sớm
nh
ất, nhiều nhất trên thế giới và có tỷ lệ thành công cao nhất trong nhóm
ghép mô. Ghép giác m
ạc có tỷ lệ thành công cao là do những đặc điểm riêng
bi
ệt về miễn dịch học, nhờ những tiến bộ trong kỹ thuật ghép, t[r]

32 Đọc thêm

Đánh giá đáp ứng miễn dịch của gà, vịt được tiêm phòng vaccine cúm gia cầm h5n1 (chủng RE 5) tại hà nội

ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ, VỊT ĐƯỢC TIÊM PHÒNG VACCINE CÚM GIA CẦM H5N1 (CHỦNG RE 5) TẠI HÀ NỘI

MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 3
1.1 Giới thiệu chung về bệnh cúm gia cầm 3
1.1.1 Khái niệm về bệnh cúm gia cầm 3
1.1.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 3
1.1.3 Tình hình dịc[r]

81 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU SÂU KHÁNG NGUYÊN

NGHIÊN CỨU SÂU KHÁNG NGUYÊN

ĐH Y Hà Nội
Bộ môn sinh lý bệnh miến dịch
Thạc sĩ Nguyễn Văn Đô
Khái niệm sơ lược về KHÁNG NGUYÊN
là những chất có khả năng sinh ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và liên kết một cách đặc hiệu với sản phẩm được tạo ra do đáp ứng miễn dịch đó ở in vitro hay in vivo

17 Đọc thêm

Trắc nghiệm miễn dịch phần đại cương

TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH PHẦN ĐẠI CƯƠNG

1. Các hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của đáp ứng miễn dịch:
A. viêm
B. shock phản vệ
C. shock do xuất huyết
D. dị ứng
E. thải ghép
2. Thành phần dịch thể tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là:
A. bổ thể
B. interferon
C. imunoglobulin
D. cytokine
E. lysozym
3. Tế bào tham gi[r]

3 Đọc thêm

Nghiên cứu nồng độ 25(OH)D3 và peptid Ll-37 huyết thanh ở bệnh nhi nhiễm khuẩn tiết niệu

NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ 25(OH)D3 VÀ PEPTID LL-37 HUYẾT THANH Ở BỆNH NHI NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) là một trong những bệnh nhiễm khuẩn
phổ biến ở trẻ em. Ở bắc Mỹ và ở châu Âu nhiễm khuẩn tiết niệu đứng hàng
thứ 2 và thứ 3 sau nhiễm khuẩn đường hô hấp và tiêu hóa [
55],[86]. Nhìn
chung tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em gái khoảng 8% và trẻ trai khoảng 3% [
75][r]

80 Đọc thêm

BÀI GIẢNG VIÊM AMIĐAN VÀ VA

BÀI GIẢNG VIÊM AMIĐAN VÀ VA

VIÊM AMIĐAN VÀ VAĐối tượng : sinh viên Y khoaThời gian : 2 tiếtGiảng viên: ThS. Nguyễn Đức TùngMỤC TIÊU BÀI GIẢNG1.Giới thiệu tóm tắt về vai trò của TBLympho trong đáp ứng miễn dịch bảo vệcơ thể2 Trình bày tóm tắt về hình thái và chứcnăng của Amiđan và vòng Waldeyer3.Trình bày 2 thể[r]

15 Đọc thêm

Đề kiểm tra học kì 2 Môn: Sinh 10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 MÔN: SINH 10

Câu 1. (2,0 điểm). Thế nào là miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu? VD minh họa?
Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào?
Câu 2. (1,0 điểm). Trình bày cấu tạo của virut?
Câu 3. (0.5 điểm). Tế bào nhân thực có những hình thức phân bào nào?

A. Phân đ[r]

4 Đọc thêm

BÀI GIẢNG 10 TPCN VÀ HỆ THỐNG MIỄN DỊCH

BÀI GIẢNG 10 TPCN VÀ HỆ THỐNG MIỄN DỊCH

+ HC viêm thận làm mất Protein qua thận.+ Bệnh đường ruột làm mất Protein (ỉa chảy)+ Suy dinh dưỡng nặng.+ Lỗ dò mất Protein: dò mủ, dò mạch ngực…(2) Nguyên nhân do rối loạn HĐ tủy xương:+ Thiểu năng tủy do xơ.+ Di căn lan tỏa của K vào xương.(3) Nguyên nhân gây độc với Tổ chức Lympho:+ Thuốc ức chế[r]

49 Đọc thêm

TẾ BÀO MIỄN DỊCH1

TẾ BÀO MIỄN DỊCH1

Tế bào miễn dịch1. Lymphô BKháng thểbề mặt2. Lymphô T: T hổ trợ (TH)T độc ( TC)• Các tế bào chủ yếu trong đáp ứng miễn dịch thuđược là những tế bào lymphô.• Lymphô B và lymphô T đều được tạo trong tuỷxương, nhưng:- Lymphô B trưởng thành trong tuỷ xương- Lymphô T trưởng thành tro[r]

29 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MIỄN DỊCH HỌC

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MIỄN DỊCH HỌC

Cơ sở tế bào học của hệ miễn dịch tự nhiên: cơ chế bảo vệ cơ học tế bào và
thể dịch.
Cơ sở tế bào và thể dịch của hệ miễn dịch tiếp thu.
Kháng nguyên và các tác nhân gây bệnh.
Sự đáp ứng miễn dịch tự nhiên và đáp ứng miễn dịch tiếp thu chống lại tác
nhân gây bệnh.
Dung nạp miễn dịch và cơ chế cá[r]

8 Đọc thêm

NGHIÊN CỨU MÁY MIỄN DỊCH TỰ ĐỘNG

NGHIÊN CỨU MÁY MIỄN DỊCH TỰ ĐỘNG

lympho biệt hoá từ các tế bào “trinh nữ” thành các tế bào lympho thực hiện (efectorlymphocyte) là các tế bào tạo ra các chất có tác dụng loại bỏ kháng nguyên. Ví dụnhư các tế bào lympho B biệt hoá thành các tế bào thực hiện chế tiết kháng thể, mộtsố tế bào lympho T biệt hoá thành các tế bào thực hiệ[r]

Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MIỄN DỊCH HỌC

ĐỀ CƯƠNG MIỄN DỊCH HỌC

+Trên bề mặt đại thực bào, bạch cầu trung tính có thụ thể với Fc của phân tử IgM, IgG. Nếu kháng nguyên là vi khuẩn đơn bào đóđc phủ bởi kháng thể: IgM, IgG thì dễ bị đại thực bào và bạch cầu trung tính bắt nuốt.CÂU 24: Các lớp của kháng thể dịch thể?Các lớp của kháng thể dịch thể: Kháng thể dịch th[r]

29 Đọc thêm

TẠO PHÁC đồ MIỄN DỊCH CHỦ ĐỘNG và ĐÁNH GIÁ MIỄN DỊCH TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (mus musculus var albino) BẰNG VACCINE PHÓ THƯƠNG hàn

TẠO PHÁC ĐỒ MIỄN DỊCH CHỦ ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ MIỄN DỊCH TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (MUS MUSCULUS VAR ALBINO) BẰNG VACCINE PHÓ THƯƠNG HÀN

Trong cộng đồng sinh vật, đấu tranh sinh tồn là một trong các qui luật tự nhiên, cho nên mọi sinh vật đều ít nhiều có khả năng tự bảo vệ chống lại sự xâm nhập của bất kỳ vật lạ nào, nhằm bảo toàn tính toàn vẹn của chúng. Khả năng tự bảo vệ xuất hiện ngay ở cơ thể sống nhỏ bé chưa tiến hóa.
Trước kh[r]

47 Đọc thêm

VẮC XIN, ĐỐI TƯỢNG, LỊCH TIÊM CHỦNG TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

VẮC XIN, ĐỐI TƯỢNG, LỊCH TIÊM CHỦNG TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

Sau khi TC đủ các mũi cơ bản và mũi nhắc lại, cơ thể có đủkháng thể để đáp ứng nhanh khi tiếp xúc lại với mầm bệnh.Khoảng cách giữa các mũi tiêm chủng là khoảng cách tốithiểu. Không tiêm vắc xin trước thời gian tối thiểu cho cácmũi tiêm tiếp theo.Nếu trẻ thiếu mũi tiêm chủng, cần tiêm chủn[r]

42 Đọc thêm

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mô bệnh học và hoá mô miễn dịch của hội chứng Stevens-Johnson và Lyell do dị ứng thuốc (TT)

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ HOÁ MÔ MIỄN DỊCH CỦA HỘI CHỨNG STEVENS-JOHNSON VÀ LYELL DO DỊ ỨNG THUỐC (TT)

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Dị ứng do dùng thuốc luôn là vấn đề thời sự của y học thế giới và trong nước. Việc đầu tư và nghiên cứu về dị ứng thuốc là rất cần thiết bởi nhiều nguyên nhân: danh sách các loại thuốc ngày càng dài, tỷ lệ người dùng và dị ứng thuốc ngày càng tăng, bệnh cảnh lâm[r]

24 Đọc thêm

ĐIỀU TRỊ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC YẾU TỐ TĂNG TRƯỞNG HỆ TẠO MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ

ĐIỀU TRỊ SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC YẾU TỐ TĂNG TRƯỞNG HỆ TẠO MÁU TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ

Trong những năm gần đây, ngoài 4 phương pháp cơ bản điều trị ung thư là: Phẫu thuật, xạ trị, hoá trị và nội tiết thì phương pháp điều trị thứ 5 điều trị sinh học đã ra đời. Điều trị nhằm thay đổi đáp ứng sinh học là sử dụng các thuốc hoặc biện pháp sinh học tự nhiên làm thay đổi sự tương tác qua lại[r]

6 Đọc thêm

1 KHAI NIEM DU MD

1 KHAI NIEM DU MD

2. Các tế bào2.1. Thực bào (đại thực bào và tiểu thực bào)Cơ chế tiêu diệt đối tợng thực bào trong phagolysosom:- Cơ chế không phụ thuộc oxy: Các enzym tiêu protein,lysozym và các enzym thuỷ phân khác trực tiếp tiêu huỷđối tợng thực bào.- Cơ chế phụ thuộc oxy: Oxy trong tế bào đợc chuyểnthành anion[r]

26 Đọc thêm

CÔNG NGHỆ SINH HỌC VACCINE

CÔNG NGHỆ SINH HỌC VACCINE

nuôi virus trong các nuôi tế bào đó, tạo ra vaccine uống poliovirus, các vaccine tiêm nhưsởi, quai bị, thuỷ đậu, rubella. Một cách chế tạo vaccine cổ điển thứ hai là phân lập vànuôi virus động vật, gây ra một bệnh động vật tương tự như bệnh ở người. Virus động vậtnày tạo ra được miễn dịch ở n[r]

31 Đọc thêm