MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÊ BÌNH VĂN HỌC":

SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA HOÀI THANH

SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA HOÀI THANH

thống lý thuyết riêng, có khái niệm phương pháp nghiên cứu riêng, có đốitượng xác định và đặc biệt là có nhà phê bình chuyên nghiệp. Những yêu cầunày trong văn học trung đại chưa có. Lý luận phê bình văn học là bộ phậnkhông thể thiếu được trong cấu trúc tổng thể của nền <[r]

21 Đọc thêm

PHÊ BÌNH VĂN HỌC THẾ KỶ XX

PHÊ BÌNH VĂN HỌC THẾ KỶ XX

Khái quát các vấn đề phê bình thế kỷ XXThế kỷ XX là thế kỷ của ngữ học và phê bình. Với sự phát triển của ngữ học, phê bình thật sự đã có những bước tiến đáng kể. Người phê bình không chỉ còn giữa địa vị bình văn theo chủ quan cảm nhận mà còn tiến tới sự kiến giải và bình chú cấu trúc ngôn ngữ, tìm[r]

157 Đọc thêm

THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC)

THỜI XA VẮNG – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐIỆN ẢNH (DƯỚI GÓC NHÌN TỰ SỰ HỌC)

2. LịCH Sử VấN Đề
2.1. Tự sự học ở Việt Nam
Trên thế giới, Tự sự học từ lâu đã không còn là thuật ngữ xa lạ, những vấn đề về lý thuyết đã được định hình thành hệ thống và Tự sự học ngày càng được mở rộng và phát triển. Với những ưu điểm của mình Tự sự học ngày càng khẳng định vai trò quan trọng tro[r]

133 Đọc thêm

THI PHÁP KỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940 1945(QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ)

THI PHÁP KỊCH VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1940 1945(QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ)

nghiên cứu văn học, thi pháp học đã thực sự được khẳng định và phát triển ởViệt Nam vào thế kỷ XX. Trong số các công trình lí luận về thi pháp, chúngtôi chú ý hơn cả là cuốn Thi pháp hiện đại của Đỗ Đức Hiểu, tác giả đã giớithiệu về thi pháp học một cách khá toàn d[r]

17 Đọc thêm

Tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Văn học và ngôn ngữ là hai phạm trù có mối liên hệ hết sức chặt chẽ, văn học là nơi ngôn ngữ được bộc lộ và tỏa sáng còn ngôn ngữ là phương tiện để các tác phẩm văn chương thai nghén và hình thành. Vì thế việc dựa vào các lý thuyết ngôn ngữ để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vă[r]

130 Đọc thêm

tóm tắt luận án tiến sĩ đánh giá phê bình bản dịch anh việt trong lĩnh vực văn học

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐÁNH GIÁ PHÊ BÌNH BẢN DỊCH ANH VIỆT TRONG LĨNH VỰC VĂN HỌC

Thời đại toàn cầu hóa đặt ra nhu cầu trao đổi văn hóa và văn học to lớn giữa các dân tộc. Kết quả là trong khoảng hơn mƣời năm qua, cùng với sự phát triển của mạng Internet, một số lƣợng lớn tác phẩm văn học đƣợc dịch sang tiếng Việt. Trần Đăng Khoa (trích trong CPV, 11 August 2012) nhận xét: “Phần[r]

27 Đọc thêm

Kiến thức khái quát văn học Việt Nam 1945 – 2000

KIẾN THỨC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1945 – 2000

Câu 1: Nêu ngắn gọn quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975?

1/ Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 ( giai đoạn chống Pháp ) : -  Nội dung: ca ngợi Tổ quốc và quần chúng nhân dân, phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp, niềm tự hào dân tộc và ti[r]

3 Đọc thêm

TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.

TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc. Với sự gặp gỡ văn minh Phương Tây, sự tiếp thu mạnh mẽ và rộng rãi những tinh hoa văn hoá thế giới, văn học Việt Nam đã bứt ra khỏi hệ hình văn học trung đại, để tiến hành công cuộc hiện đại hoá. Văn học nước[r]

157 Đọc thêm

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG SÁCH NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CẤU TRÚC

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN XUÔI HIỆN THỰC PHÊ PHÁN TRONG SÁCH NGỮ VĂN 11 THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CẤU TRÚC

Đất nước ta đã và đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì vậy hơn bao giờ hết nhà trường phải đào tạo ra những con người năng động sáng tạo, tiếp thu kiến thức hiện đại gắn với thực tế sản xuất của đất nước và có khả năng tìm ra giải pháp cho những vấn đề do cuộc sống côn[r]

103 Đọc thêm

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ ( QUA CƠ HỘI CỦA CHÚA VÀ KHẢI HUYỀN MUỘN )

NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN VIỆT HÀ ( QUA CƠ HỘI CỦA CHÚA VÀ KHẢI HUYỀN MUỘN )

khác nhau, qua đó xây dựng nên những cấu tứ tự sự độc đáo, mang tính biểuhiện cao. Tuy nhiên, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà cũng chỉ được các nhà phêbình, nghiên cứu theo hướng gợi mở chứ chưa có công trình đi sâu vào khảosát đặc điểm cũng như nghệ thuật trần thuật của tác phẩm. Vì vậy, trong luậnvăn n[r]

17 Đọc thêm

TIỂU LUẬN NHÂN VẬT NHƯ NGƯỜI ĐỌC (QUA TRƯỜNG HỢP NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG “NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN”)

TIỂU LUẬN NHÂN VẬT NHƯ NGƯỜI ĐỌC (QUA TRƯỜNG HỢP NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG “NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN”)

Trong lý luận và phê bình văn học hiện nay, một thành tựu của đổi mới là sự quan tâm ngày càng nhiều đối với vấn đề nhà văn, người đọc, tác phẩm. Trong quá trình đổi mới và giao lưu, hội nhập nhiều năm nay, thái độ hẹp hòi trong cái nhìn về vấn đề dần dần được sửa chữa, thông thoáng, rộng rãi hơn. M[r]

19 Đọc thêm

NỘI DUNG CỐT LÕI NHẤT CỦA BÀI MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

NỘI DUNG CỐT LÕI NHẤT CỦA BÀI MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất trong văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm đỉnh cao của ông là tập phê bình Thi nhân Việt Nam, viết chung với Hoài Chân, do Nguyễn Đức Phiên xuất bản năm 1942  Nội dung của cuốn sách tổng kết những thành tựu của phong trào Thơ mới và giới thiệu các[r]

1 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

ĐỌC HIỂU MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA

Gợi dẫn

1. Hoài Thanh (1909 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, sinh tại xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An trong một gia đình nhà nho nghèo. Ông tham gia các phong trào yêu nước từ khi còn đi học. Tháng 8 năm 1945, ông tham gia cách mạng và làm Chủ tịch Hội văn hoá cứu quốc ở[r]

2 Đọc thêm

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN CỦA NAM CAO

Nam Cao (19191951), tên khai sinh đầy đủ là Trần Hữu Tri, là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền Văn học Việt Nam thế kỷ XX. Là một đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực phê phán trước 1945, Nam Cao cũng là một trong những cây bút tiêu biểu nhất của chặng đường nền văn học mới sau c[r]

71 Đọc thêm

Đặc điểm văn xuôi Lạng Sơn sau 1975

ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI LẠNG SƠN SAU 1975

2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Văn xuôi Lạng Sơn sau 1975 đã có những đóng góp không nhỏ vào nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung và nền văn học dân tộc thiểu số nói riêng. Qua khảo sát, chúng tôi thấy, đã có một số bài, một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến văn xuôi Lạng Sơn:
Trong tập phê bì[r]

123 Đọc thêm

Đặc điểm tiểu thuyết viết cho thiếu nhi của Ma Văn Kháng

ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA MA VĂN KHÁNG

1. Lý do chọn đề tài:1.1. Ma Văn Kháng là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn học Việt Nam đương đại, ông được coi là “người đi tiền trạm” cho đổi mới văn học. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, nhiều sáng tác của Ma Văn Kháng đã nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, từ đó tạo nên những cuộ[r]

102 Đọc thêm

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYÊN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Nhìn từ lí thuyết của V.I.Chiupa)

TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG TRUYÊN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (NHÌN TỪ LÍ THUYẾT CỦA V.I.CHIUPA)

1. Lí do chọn đề tài:
Nguyễn Huy Thiệp là một trong những nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam những năm sau đổi mới. Trên hành trình cách tân mạnh mẽ của văn học dân tộc nửa sau thập kỉ 80 của thế kỉ XX trên văn đàn Việt Nam xuất hiện một hiện tượng văn học lạ, độc đáo, gây nhiều tranh cãi “ hiện[r]

90 Đọc thêm

Mấy vấn đề về tiếp nhận văn học và việc tiếp nhận văn học trung đại Việt Nam của học sinh THPT hiện nay

MẤY VẤN ĐỀ VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ VIỆC TIẾP NHẬN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY

2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lý thuyết tiếp nhận ra đời đã đem đến một diện mạo mới cho lý luận và nghiên cứu văn học, phá vỡ sự độc quyền quá lâu của lối xem xét văn học chỉ quan tâm đến mối quan hệ tác giả tác phẩm bằng cách bổ sung, lưu ý đến mối quan hệ tác phẩm – người đọc. Hoạt động văn học từ xưa[r]

72 Đọc thêm

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nền văn học được hiện đại hoá a, Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ đến Cách mạng tháng Tám 1945) đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho văn học phát triển. Thơ văn của chí sĩ cách mạng, của nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng những về hình thức cơ bản vẫn l[r]

4 Đọc thêm

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LOẠI HÌNH VÀO GIẢNG DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TT)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH LOẠI HÌNH VÀO GIẢNG DẠY THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ TÍCH Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (TT)

gọi là phương pháp so sánh. Ngay từ thời cổ đại đã có sự vay mượn của văn học LaMã đối với nền văn học Hy Lạp. Đến giai đoạn Trung đại thì cũng có những ảnhhưởng qua lại của nền văn học các nước phương Tây. Đến thời đại Phục Hưng thì cácnhà phê bình văn học mới thự[r]

16 Đọc thêm