LỊCH SỬ 7 BÀI KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LỊCH SỬ 7 BÀI KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG":

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN THẮNG LỢI CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ GÌ

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN THẮNG LỢI CÓ Ý NGHĨA LỊCH SỬ GÌ ?

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì ? -    Ý nghĩa lịch sử : Cuộc khởi nghĩa Lam Son thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh (Trung Quốc). Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc - thời Lê sơ.

1 Đọc thêm

TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA (TRƯỚC KHỞI NGHĨA LAM SƠN) CHỐNG QUÂN MINH.

TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA (TRƯỚC KHỞI NGHĨA LAM SƠN) CHỐNG QUÂN MINH.

- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh trước khởi nghĩa Lam Sơn :- Về nguyên nhân[r]

1 Đọc thêm

TÓM TẮT LUẬN VĂN TRUYỀN THUYẾT VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ NGƯỜI ANH HÙNG LÊ LỢI

TÓM TẮT LUẬN VĂN TRUYỀN THUYẾT VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ NGƯỜI ANH HÙNG LÊ LỢI

Luận văn Thạc sĩ Truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và người anh hùng Lê Lợi.
Đóng góp của Luận văn:
Từ việc chỉ ra đặc điểm, đặc trưng nội dung, nghệ thuật của truyền thuyết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, luận văn đóng góp cái nhìn toàn diện về hệ thống truyền thuyết này.
Về thực tiễn: Kết quả[r]

24 Đọc thêm

TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN.

TRÌNH BÀY NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN.

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn : -  Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn. -  Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩ[r]

1 Đọc thêm

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TRÊN ĐỊA BÀN XỨ THANH VÀ XỨ NGHỆ QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THUYẾT VỀ LÊ LỢI VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN TRÊN ĐỊA BÀN XỨ THANH VÀ XỨ NGHỆ QUA CÁI NHÌN ĐỐI SÁNH

Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Phần mở đầu
Chương 2: Những điểm tương đồng trong truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ nghệ
Chương 3: Những điểm khác biệt trong truyền thuyết Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn trên địa bàn xứ Thanh và xứ nghệ
Chương 4: Phần kết luận

52 Đọc thêm

BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)

BÀI 19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)

TRƯÔØNG THCS THỌSƠNBài 19 : KHỞINGHĨA LAM SƠN (Tiếp theo)III/ Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (Cuối 1426 – cuối 1427 )1.Trận Tốt Động-Chúc Động ( cuối1426)Slides5BĐồNINH KiỀUNINH KIỀUCHÚC ĐỘNGĐỘNGCAO BỘĐẠI YÊNYÊN DUYỆT

29 Đọc thêm

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN

Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đạt được kết quả mong muốn thì quân Minh ồ ạt tiến sang xâm lược. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Hàng loạt cuộ[r]

1 Đọc thêm

HÃY NÊU NHỮNG NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN.

HÃY NÊU NHỮNG NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN.

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. - Nguyên nhân thắng lợi:+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ[r]

1 Đọc thêm

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 BÀI KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7 BÀI KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII

dân.+ Tạo điều kiện cho nghĩa quân TâySơn tiến quân ra Bắc.4. Củng cố - luyện tập:- Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngoài ở nửa sau thế kỷ XVIII?- Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.5. Dặn dò:- Học bài, soạn phần 1, bài 25.

3 Đọc thêm

NÊU MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA KHỞI NGHĨA LAM SƠN. SO SÁNH VỚI CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN THỜI LÝ, TRẦN.

NÊU MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA KHỞI NGHĨA LAM SƠN. SO SÁNH VỚI CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN THỜI LÝ, TRẦN.

Trước những hành động tàn bạo của kẻ thù. Trước những hành động tàn bạo của kẻ thù : “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn ; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ ”, cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Lam Sơn (Thanh Hoá) vào mùa xuân năm 1418. Mặc dù nhiều lần bị quân Minh tiến đánh dữ dội[r]

1 Đọc thêm

Thuyết minh về tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi

THUYẾT MINH VỀ TÁC PHẨM "BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO" CỦA NGUYỄN TRÃI

Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được đánh giá là ánh “thiên cổ hùng văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, được các thế hệ người Việt luôn yêu thích, tự hào. "Bình Ngô đại cáo" được Nguy[r]

2 Đọc thêm

LÊ LỢI DỰNG CỜ KHỞI NGHĨA

LÊ LỢI DỰNG CỜ KHỞI NGHĨA

Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hoá). Trước cảnh nước[r]

1 Đọc thêm

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA LÀ ÁNG VĂN TRÀN ĐÂY LÒNG TỰ HÀO DÂN TỘC. DỰA VÀO VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA CỦA NGUYỄN TRÃI HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA LÀ ÁNG VĂN TRÀN ĐÂY LÒNG TỰ HÀO DÂN TỘC. DỰA VÀO VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA CỦA NGUYỄN TRÃI HÃY LÀM SÁNG TỎ NHẬN ĐỊNH TRÊN

Đoạn trích đã khẳng định vị thế dân tộc trên nhiều phương diện, từ đó thể hiện lòng tự hào dân tộc vô bờ của tác giả. Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai. Đó là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Ch[r]

2 Đọc thêm

NHỮNG NÉT MỚI TRONG TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN ĐỘC LẬP

NHỮNG NÉT MỚI TRONG TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN ĐỘC LẬP.

Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập. Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập :- Nếu tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời Bắc thuộc được thể hiện trong các cuộc khởi nghĩa để giành lại độc lập thì nét mới trong thời kì ph[r]

1 Đọc thêm

NHỮNG NĂM ĐẦU HOẠT ĐỘNG CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN

NHỮNG NĂM ĐẦU HOẠT ĐỘNG CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN

Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan. Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng còn yếu, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp rất nhiều khó khăn, nguy nan. Quân Minh nhiều lần tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần phải rút lên núi Chí[r]

1 Đọc thêm

Phân tích bài Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi

PHÂN TÍCH BÀI ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ CỦA NGUYỄN TRÃI

Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của giặc Minh, tướng giặc vương Thông buộc phải giảng hoà, chấp nhận rú' quân về nước. Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc Minh, DÀN Ý1[r]

5 Đọc thêm

Đọc hiểu tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi

ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM "BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO" CỦA NGUYỄN TRÃI

1. Thể loại Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố cuộc bình Ngô thắng lợi với thiên hạ. Cáo thường hay dùng văn biền[r]

5 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

ĐỌC HIỂU BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO

I - Gợi dẫn

1. Thể loại

Cáo là thể văn có nguồn gốc từ Trung Quốc xưa. Cáo được chuyên dùng để vua công bố việc lớn với muôn dân. Nguyễn Trãi dùng hai chữ đại cáo vốn là tên gọi một bài cáo cổ xưa nhất của Trung Quốc để thay lời Lê Lợi công bố cuộc bình Ngô thắng lợi với thiên hạ. Cáo thườn[r]

6 Đọc thêm

EM HIẾU GÌ VỀ TÁC GIA NGUYỄN TRÃI?

EM HIẾU GÌ VỀ TÁC GIA NGUYỄN TRÃI?

Nguyễn Trãi là nhà quân sự, nhà chính trị, nhà ngoại giao thiên tài, nhà văn hóa tư tưởng, nhà văn thơ kiệt xuất. Con người lỗi lạc bậc nhất mà cũng có số phận oan khiên bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam -  Nét chính về tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Trãi. + Tên hiệu ức Trai (13[r]

2 Đọc thêm

KE HOACH BOI DUONG HOC SINH GIOI LỊCH SỬ 9

KE HOACH BOI DUONG HOC SINH GIOI LỊCH SỬ 9

KẾ HOẠCH
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN: LỊCH SỬ NĂM HỌC: 2016 2017

Căn cứ cv hướng dẫn của phòng GD ĐT
Căn cứ vào sự phân công của chuyên môn nhà trường
Căn cứ vào tình hình thực tế giảng dạy và chất lượng khảo sát đầu năm của bộ môn Lịch Sử
Nay tôi lập kế hoạch ôn thi HSG môn Lị[r]

15 Đọc thêm