GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA NHO GIÁO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA NHO GIÁO":

TIEU LUAN NHO GIAO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM

TIEU LUAN NHO GIAO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT NAM

chính trị – xã hội quốc gia. Những nhà nho tiêu biểu thời kỳ này là Nguyễn Trãi, LêThánh Tông, Lương Thế Vinh, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Thân Nhân Trung…Trong đó, Nguyễn Trãi là người đặt cơ sở cho xu hướng Nho giáo thực tiễn, đặt niềmtin ở dân tộc, lấy con người, lấy nhân dân làm gốc.Thế k[r]

15 Đọc thêm

bình luận giá trị tư tưởng triết học nho giáo (nho gia) của khổng tử

BÌNH LUẬN GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO (NHO GIA) CỦA KHỔNG TỬ

4Bài tập Triết họcdiện. Muốn khen hay chê người ta đều có thể trích dẫn nhữnglời lẽ rất hấp dẫn từ trong kho sách của Nho giáo. Nhưng khi đểý rằng Khổng Tử - người sáng lập ra Nho giáo - khi đề ranhững điều căn bản trong học thuyết của Nho giáo cũng đang ởtâm trạng phân vân, mâu[r]

8 Đọc thêm

quản điểm về xã hội của triết học nho giáo giá trị và hạn chế

QUẢN ĐIỂM VỀ XÃ HỘI CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

, ăn ở điều độ, giữ gìn sức khoẻ thì trời sẽ không để cho nghèo khó và bệnh tật.Về đạo đức ông đưa ra thuyết tính ác cho nên ông chủ trương sửa trị việc nước, giáo dụcđạo đức, lễ nghĩa làm cho XH tiến bộ, văn minh hơn. Ông đề cao “lễ trị”, ông cho rằng lễnghĩa và đẳng cấp trong XH là cần thiết để du[r]

9 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHO GIÁO ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN VIỆT NAM

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHO GIÁO ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN VIỆT NAM

đi lên của Nho giáo Việt Nam không tách rời yêu cầu phát triển nền kinh tế tiểunông gia trưởng dựa trên quyền sở hữu của giai cấp địa chủ của nhà nước và củamột bộ phận nông dân trực tiếp tự canh về ruộng đất. Vì thế cho nên khi chiếmđược vị trí chủ đạo trên vòm trời tư tưởng của chế độ phong[r]

24 Đọc thêm

GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT CHÍNH DANH TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA

GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT CHÍNH DANH TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA

Mặc tử còn đưa ra ba tiêu chuẩn (tam biểu) để đi tìm cái đúng: căn cứ vào những kinh nghiệm của các thánh nhân đời xưa, căn cứ trên kinh nghiệm của bách tính, và căn cứ trên sự xác nhận của thực tiễn khi đem một chính sách ra dùng. Tuân Tử thuộc nho gia kế thừa học thuyết của Khổng Tử kết hợp với nh[r]

5 Đọc thêm

Bộ luật Hồng Đức ảnh hưởng Nho giáo như thế nào? pot

BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC ẢNH HƯỞNG NHO GIÁO NHƯ THẾ NÀO

đảm và quan trọng hơn nó cũng trở thành cơ sở để người chồng phải thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với vợ, với gia đình. Đây là qui định nổi bật phản ánh tính sáng tạo của nhà làm luật nhằm duy trì trật tự ổn định trong gia đình. Rõ ràng Nho giáo du nhập vào Việt Nam đã trở thành Nho gi[r]

8 Đọc thêm

HỌC THUYẾT CHÍNH DANH CỦA NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

HỌC THUYẾT CHÍNH DANH CỦA NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Tiểu luậnĐề t ài :Học thuyết "chính danh" của nho giáo và ý nghĩa trong giai đoạn hiện nayHà Nội, 01 - 2006Mở đầuSau 20 năm đổi mới, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân,toàn quân ta, công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu to lớn cả vềnhận thức và hoạt động thực tiễn. Những th[r]

16 Đọc thêm

Nho giáo với Lịch sử Việt ppsx

NHO GIÁO VỚI LỊCH SỬ VIỆT PPSX

Nho giáo với Lịch sử Việt Hiện diện trong nhiều thế kỷ như một mô hình tổ chức và quản lý xã hội mang tính chất chính thống, một phương thức hoạt động và phát triển văn hóa đóng vai trò chủ đạo, Nho giáo đã để lại ảnh hưởng sâu đậm của nó trong lịch sử và văn hóa Vi[r]

5 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (TT)

ẢNH HƯỞNG ĐẠO ĐỨC NHO GIÁO ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (TT)

Mặc dù đạo đức Nho giáo ăn sâu vào tiềm thức ở mỗi gia đình Việt,nhưng những giá trị truyền thống của gia đình bản địa vẫn tồn tại và được duytrì. Điều đó xuất phát từ đặc điểm riêng có của xã hội Việt Nam. Tính cố kết12cộng đồng hình thành nên yếu tố đoàn kết, yêu nước, yêu thương, đù[r]

27 Đọc thêm

Học thuyết Chính Danh của nho giáo và ý nghĩa trong giai đoạn hiện nay.

HỌC THUYẾT CHÍNH DANH CỦA NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

Tiểu luậnĐề t ài :Học thuyết "chính danh" của nho giáo và ý nghĩa trong giai đoạn hiện nayHà Nội, 01 - 2006Mở đầuSau 20 năm đổi mới, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, công cuộc đổi mới đã đạt đợc những thành tựu to lớn cả về nhận thức và hoạt động thực tiễn. Những[r]

18 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NHO GIÁO GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NHO GIÁO GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

Thứ tư, tầng lớp tiểu quý tộc, thị tộc, đang bị tầng lớp mới lên tấn côngvề chính trị và kinh tế, đồng thời họ cũng mâu thuẫn với tầng lớp đại quý tộc,thị tộc đang nắm chính quyền.Thứ năm, nông dân bị nhà Chu nô dịch, tầng lớp mới lên cũng đang rasức bóc lột, tận dụng sức lao động của họ.Những mâu t[r]

76 Đọc thêm

tiểu luận triết học về nho giáo

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VỀ NHO GIÁO

Mở đầuSau 20 năm đổi mới, với sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàndân, toàn quân ta, công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn cảvề nhận thức và hoạt động thực tiễn. Những thành tựu ấy đã góp phần nângcao đời sống mọi mặt cho nhân dân ta và nâng cao vị thế của nước ta trêntrường quốc tế[r]

17 Đọc thêm

những giá trị tích cực của nho giáo trong bộ luật hồng đức

NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC CỦA NHO GIÁO TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC

của mình. Về lĩnh vực hành chính, những điều khoản về chế độ công vụ, quản lý hộ khẩu, đất đai được tập trung chủ yếu trong chương Vi chế, chương Hộ hôn, chương Điền sản, chương Tạp luật. Điều 103 qui định quan lại có nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với nhà vua ở cương vị bề tôi như: nghĩa vụ tôn kín[r]

8 Đọc thêm

Giá trị và hạn chế của nho giáo Ý nghĩa của nho giáo với xã hội ngày nay

GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHO GIÁO Ý NGHĨA CỦA NHO GIÁO VỚI XÃ HỘI NGÀY NAY

Vua Trần Thái Tông mở khoa thi Thái học sinh, khoa tam giáo và mở khoa tam khôi tuýển trạng nguyên, bảng nhãn, thàm hoa. Khoa ấy Lê Văn Hưu đổ bảng nhãn, là sử gia Việt Nam đầu tiên, tác giả Đại Việt sử kí. Vua còn mở quốc học viện giảng Tứ thư, Ngũ kinh.Văn học đời Trần rất thịnh, nhờ khoa cử thúc[r]

19 Đọc thêm

TIỂU LUẬN, TRIẾT HỌC, TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM

TIỂU LUẬN, TRIẾT HỌC, TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM

khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làm tấm gương cho người dưới. Vớiviệc đề cao tu thân, coi đây là cái gốc trong rèn luyện nhân cách, Nho giáo đã tạonên một lớp người sống có đạo đức. Trong lịch sử dân tộc Việt nam đã có nhiềutấm gương sáng ngời về đạo đức của các vị vua, của cá[r]

Đọc thêm

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

gắn kết các nhân tố lại với nhau để hình thành nên một khuôn khổ giáo dục đạo đứccon người.Bên cạnh đó, Nho giáo còn xây dựng chuẩn mực cho người phụ nữ bắt buộcphải có đủ đức tính “tam tòng, tứ đức”. Tam tòng gồm ba điều căn bản gồm “ Tại giatòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” nghĩ[r]

16 Đọc thêm

NHO GIÁO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

NHO GIÁO TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY

Nho giáo trong công cuộc đổi mới đất nước hiệnnay”MỤC LỤCMỞ ĐẦU-----------------------------------------------------------------------------------------1. Tính cấp thiết của đề tài------------------------------------------------------------2. Lịch sử nghiên cứu đề tài-----------------[r]

35 Đọc thêm

Nho giáo đại cương - Bối cảnh lịch sử và văn hóa pdf

NHO GIÁO ĐẠI CƯƠNG - BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA PDF

Phân chia theo niên đại Nếu tính từ thời Xuân thu cho đến cuối thế kỷ 20, ta có thể phân chia triết học Trung Hoa thành bốn thời kỳ: 1. Trước thời điểm Trung Hoa thống nhất vào năm 221 tr.C.N. Thường gọi là thời Tiên Tần, thời “cổ điển” của triết học Trung Hoa với sự xuất hiện của một số trường ph[r]

11 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA TỚI NỀN VĂN HÓA VÀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRUNG HOA TỚI NỀN VĂN HÓA VÀ KINH TẾ Ở VIỆT NAM

đoạn chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ (với các sứ quan cát cứ khắp nơi)sang giai đoạn hình thành quốc gia phong kiến tập quyền. Nhà Chu bị phân rãlàm 7 quốc gia khác nhau: Tần, Sở, Tề, Ngụy, Hàn, Triệu, Yên. Tần ThuỷHoàng - vua nước Tần đã tiêu diệt 6 nước thống nhất giang sơn hình thànhnhà nướ[r]

34 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Phân tích tư tưởng đạo đức chính trị của Nho giáo. Vận dụng những tư tưởng đó trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIÁO. VẬN DỤNG NHỮNG TƯ TƯỞNG ĐÓ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Phân tích tư tưởng đạo đức chính trị của Nho giáo. Vận dụng những tư tưởng đó trong điều kiện xây dựng kinh tế thị trường ở nước ta.
Tìm hiểu về Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệ[r]

33 Đọc thêm