BÀI 17 DÃY HOẠT DỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI 17 DÃY HOẠT DỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI":

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Bài 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯTHẾ NÀO? Thí nghiệm 1- Ống nghiệm 1: cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4.- Ống nghiệm 2: cho lá đồng vào dung dịch FeSO 4. Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình[r]

18 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1. Tác dụng với phi kim a) Tác dụng với oxi: Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag,...) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit. b) Tác dụng với phi kim khác (Cl.,, S,...): Nhiều kim loại tác dụng với nhiề[r]

1 Đọc thêm

BÀI 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

BÀI 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

Hiện tượngViết PTHH (nếu có)So sánh mức độ hoạt động (sắp xếp)nghiệmThí nghiệm1Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màuCho đinh sắt vào dd CuSO 4xanh của dd CuSO4 nhạt dầnFe + CuSO4 → FeSO4 + Cu-Sắt hoạt động hóa học mạnh hơnđồng.-Ta xếp sắt trước đồng: Fe, CuCho dây đồng vào dd FeSO 4Không[r]

16 Đọc thêm

LÝ THUYẾT DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

LÝ THUYẾT DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI  DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại là gì? Dãy hoạt động hóa học của kim loại là dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giàm dần mức độ hoạt động hóa học của chúng. Dãy hoạt động của một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe,[r]

1 Đọc thêm

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

Giáo án thao giảng hay chào mừng ngày NGVN 2011 (tháng 11 năm 2015) Bài 17:VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠII. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀNII. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI1. Cấu tạo nguyên tử2. Liên kết kim loạiBÀI TẬP CỦNG CỐBài 1: Cho nguyên tử các nguyên tố X, Y,[r]

12 Đọc thêm

BỘ CÂU HỎI THEO NĂNG LỰC HÓA HỌC CHƯƠNG 2

BỘ CÂU HỎI THEO NĂNG LỰC HÓA HỌC CHƯƠNG 2

……….  ZnO+ Cl2  MgCl2Câu 6: Tính chất hoá học của kim loại nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau ?– Tính chất hoá học giống nhau+ Nhôm, sắt có những tính chất hoá học của kim loại.+ Nhôm, sắt đều không phản ứng với HN03 đặc, nguội và H2S04 đặc, nguội.– Tính chất hoá học khác nhau[r]

3 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ SILIC VÀ CÔNG NGHIỆP SILICAT

LÝ THUYẾT VỀ SILIC VÀ CÔNG NGHIỆP SILICAT

I. SILIC (Si) I. SILIC (Si) 1. Trạng thái thiên nhiên Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chĩ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh). 2.  Tính chấ[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 69 SGK HOÁ HỌC 9

BÀI 3 TRANG 69 SGK HOÁ HỌC 9

Bài 3. Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng : Bài 3. Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng : a) A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro. b) C và D không có phản ứng với dung dịch HCl. c) B tác dụng với d[r]

1 Đọc thêm

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn hóa học trường THCS Cảnh Dương năm 2014

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 LỚP 9 MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG NĂM 2014

TRƯỜNG THCS CẢNH DƯƠNG Họ tên: ............................................................ Lớp: ......................SBD……………………..   ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I    NĂM HỌC: 2013 - 2014 Môn:  Hoá học 9 ([r]

2 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 58 SGK HOÁ HỌC 9

BÀI 2 TRANG 58 SGK HOÁ HỌC 9

Bài 2. Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau : Bài 2. Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau : a) MgSO4;                   b) CuCl2;                 c) AgNO3;            d) HCl. Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học. Lời giả[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 58 SGK HOÁ HỌC 9

BÀI 4 TRANG 58 SGK HOÁ HỌC 9

Bài 4. Có dung dịch muối Bài 4. Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm ? Giải thích và viết phương trình hoá học. a) AgNO3;        b) HCl;         c) Mg;           d)Al;            e) Zn. Lời giải: Để làm sạch muối nhôm, ta phải loại bỏ[r]

1 Đọc thêm

SKKN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12

SKKN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12

Từ năm học 2006-2007 cả nước thực hiện chương trình và sách giáo khoamới bậc THPT. Một trong những yêu cầu thực hiện đổi mới chương trình và sáchgiáo khoa là tăng cường sử dụng TNKQ vào việc đánh giá kết quả học tập của họcsinh.* Ưu điểm- Trong một thời gian ngắn, kiểm tra được nhiều kiến thức cụ th[r]

86 Đọc thêm

BÀI 5 TRANG 45 SGK HÓA HỌC 11

BÀI 5 TRANG 45 SGK HÓA HỌC 11

Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây: Bài 5: Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau đây: NO2 HNO3  Cu(NO3)2 Cu(OH)2  Cu(NO3)2  CuO Cu CuCl2 Bài giải: Trước hết, xác định chất tác dụng: (1): H2O, O2; (2): CuO (hoặc Cu, Cu([r]

1 Đọc thêm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (LỚP 12) GÓP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (LỚP 12) GÓP PHẦN PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

MỤC LỤC
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2
B. NỘI DUNG 3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3
1.1 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 3
1.1.1. Phương pháp dạy học tích cực 3
1.1.2.Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực 3
1.1.2.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học[r]

75 Đọc thêm

BÀI 24. ÔN TẬP HỌC KÌ 1

BÀI 24. ÔN TẬP HỌC KÌ 1

f. Các chất phản ứng với Na là:....*. Dặndò:1. Ôn lại lý thuyết: nắm lại tính chất hóa học của các loạichất vô cơ; của kim loại........ý nghĩa dãy hoạt động hóahọc của kim loại2. Làm tất cả các bài tập trong đề cương, giờ tới kiểm tra vàtiếp tục giải đề cương các bài tập[r]

16 Đọc thêm

200 CÂU TRẮC NGHIỆM HÓA THCS ĐỀ XUẤT THI TUYỂN SINH LỚP 10

200 CÂU TRẮC NGHIỆM HÓA THCS ĐỀ XUẤT THI TUYỂN SINH LỚP 10

b. BaCl2 và NaNO3d. Fe2(SO4)3 và KCl94) Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân các muối nào dưới đây:a. K2SO4, NaNO3b. CaCO3, KMnO4c. KNO3, KClO3d. MgCO3, CuSO495) Không dùng Na để đẩy Fe ra khỏi dung dịch FeSO4 vì:a. Phản ứng không xảy rac. Na là kim loại đứng trước[r]

13 Đọc thêm

BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ 12

BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ 12

... oxy hóa Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + Fe> Cu> Ag III Dãy điện hóa Dãy điện hóa SGK H2O Ý nghiã dãy điện hóa Tác dụng với dung dịch muối Dự đoán chiều phản ứng cặp Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu oxyhóa... tạo tinh thể Mỗi chất oxyhóa chất khử Tinh thể hỗn hợp nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxyhóa – Tinh[r]

56 Đọc thêm

Cùng chủ đề