QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN TUÂN VỀ VĂN CHƯƠNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN TUÂN VỀ VĂN CHƯƠNG":

Qua tác phẩm người lái đò sông đà hãy chứng minh quan điểm của nguyễn tuân: Tôi quan niệm đã viết văn phải cố viết cho hay và viết đúng cái tạng riêng của mình Văn chương cần có sự độc đáo

QUA TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ HÃY CHỨNG MINH QUAN ĐIỂM CỦA NGUYỄN TUÂN: TÔI QUAN NIỆM ĐÃ VIẾT VĂN PHẢI CỐ VIẾT CHO HAY VÀ VIẾT ĐÚNG CÁI TẠNG RIÊNG CỦA MÌNH VĂN CHƯƠNG CẦN CÓ SỰ ĐỘC ĐÁO

Qua tác phẩm người lái đò sông đà hãy chứng minh quan điểm của nguyễn tuân: Tôi quan niệm đã viết văn phải cố viết cho hay và viết đúng cái tạng riêng của mình Văn chương cần có sự độc đáo hơn trong bất kỳ lĩnh vực khác

1 Đọc thêm

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ MỘT ĐOẠN VĂN MÀ EM THÍCH NHẤT TRONG BÀI KÍ CÔ TÔ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ MỘT ĐOẠN VĂN MÀ EM THÍCH NHẤT TRONG BÀI KÍ CÔ TÔ CỦA NGUYỄN TUÂN

Bài kí Cô Tô của Nguyễn Tuân là một tác phẩm đặc sắc mà ở đó đoạn tả mặt trời mọc trên biển đã gây cho em sự thích thú, ham mê và trí tưởng tượng sâu sắc nhất. Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn văn mà em thích nhất trong bài kí Cô Tô của Nguyễn Tuân. Bài làm Bài kí Cô Tô của Nguyễn Tuân là một tác[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận về hình tượng người lái đò trong tác phẩm Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân

CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ TRONG TÁC PHẨM NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN

Người lái đò sông Đà là một tùy bút thành công của Nguyễn Tuân viết về một con người và một con sông, mọi cảnh vật thiên nhiên đều trở thành những công trình mĩ thuật, con người đều trở thành những nghệ sĩ điêu luyện, đặc biệt là hình tượng người lái đò.
Nguyễn Tuân là một trong những cây bút tiêu b[r]

3 Đọc thêm

YÊU NGÔN MỘT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT ĐẶC THÙ TRONG VĂN CHƯƠNG NGUYỄN TUÂN.

YÊU NGÔN MỘT THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT ĐẶC THÙ TRONG VĂN CHƯƠNG NGUYỄN TUÂN.

phẩm thể hiện sự nuối tiếc cái đẹp với những con người, lối sống, thú chơicủa một thời. Đó là các cụ nghè, cụ cử, cụ tú, lớp nho sĩ cuối mùa với nhữngsinh hoạt cầu kì, những thú chơi tiêu dao, nhàn tản và qua đó tái hiện nhiềunét văn hóa của người Việt. Ở tập truyện ngắn này, người ta đã thấy rõ tài[r]

108 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TRONG TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ. TỪ ĐÓ NHẬN XÉT VỀ TÌNH CẢM NGUYỄN TUÂN VỚI ĐỐI TƯỢNG MIÊU TẢ.

PHÂN TÍCH NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TRONG TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ. TỪ ĐÓ NHẬN XÉT VỀ TÌNH CẢM NGUYỄN TUÂN VỚI ĐỐI TƯỢNG MIÊU TẢ.

Qua bài Người lái đò Sông Đà, ta thấy được rất rõ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người của Nguyễn Tuân. Trong mỗi trang viết, ông luôn chứng tỏ nét tài hoa và uyên bác của mình. Vì vậy, mỗi nhân vật của Nguyễn Tuân từ “nhân vật" thiên nhiên đến “nhân vật" con người, dù là thiên nhiên sông Đà[r]

3 Đọc thêm

Bằng những kiến thức đã được học em hãy viết vài dòng nêu những nét chính về sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân

BẰNG NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC HỌC EM HÃY VIẾT VÀI DÒNG NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA NGUYỄN TUÂN

Nguyễn Tuân sinh năm 1910 trong một gia đình nhà Nho. Quê ông ở làng Nhân Mục (còn gọi là làng Mọc), ngoại thành Hà Nội. Thời gian học trung học ở Nam Định, ông tham gia bãi khóa chống chính quyền thực dân Pháp, sau đó bỏ học. Nguyễn Tuân viết văn, viết báo và sớm nổi tiếng với loạt truyện n[r]

1 Đọc thêm

QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TRONG VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN

QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TRONG VANG BÓNG MỘT THỜI CỦA NGUYỄN TUÂN

chỉ thích đi hội Đạp Thanh để làm thơ tức cảnh, lên núi hái lá thuốc, ngắm trăng trên đỉnhSài Sơn hoặc ẩn mình đối với nhân vật này. Phải chăng đó là sự gặp gỡ, là hiện thân củachất tài tử, của chủ nghĩa xê dịch trong Nguyễn Tuân?Nói đến chất tài hoa tải tử, không thể không nhắc đến Hu[r]

17 Đọc thêm

THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC

Nguyễn Tuân (1910-1987) là nhà văn lãng mạn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam, một cây bút tiên phong của nền văn học mới. Con người và sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân với những nét phong cách nổi bật tài hoa, uyên bác đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng độc giả. Nguyễn Tuân quê ở Nhân Mục, thôn[r]

2 Đọc thêm

Phân tích phong cách Nguyễn Tuân trong bài “Người lái đò sông Đà"

PHÂN TÍCH PHONG CÁCH NGUYỄN TUÂN TRONG BÀI “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ"

Nhắc đến Nguyễn Tuân ta nhớ đến bậc thầy của ngôn ngữ văn chương. Người ta cũng nghĩ ngay đến hiện thân của chủ nghĩa “xê dịch”. BÀI LÀM    Nhắc đến Nguyễn Tuân ta nhớ đến bậc thầy của ngôn ngữ văn chương. Người ta cũng nghĩ ngay đến hiện thân của chủ nghĩa “xê dịch”. Ham cái gọi là “xê dịch” ông[r]

3 Đọc thêm

Ôn thi đại học: Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân

ÔN THI ĐẠI HỌC: NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ NGUYỄN TUÂN

Ôn thi đại học: Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân tổng hợp khái quát kiến thức cơ bản cùng một số dạng đề tiêu biểu về tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Đây là tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT cũng như ôn thi đại học, cao đẳng khối C, D hữu ích với các bạn học sinh lớp 12. Xem thêm các t[r]

6 Đọc thêm

MỘT SỐ QUAN NIỆM, NHẬN ĐỊNH HAY VỀ VĂN HỌC

MỘT SỐ QUAN NIỆM, NHẬN ĐỊNH HAY VỀ VĂN HỌC

Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên;trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lự mà chúng ta có,để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối,tàn ác,vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn.(Thạch Lam) 2 Một n[r]

18 Đọc thêm

Ngôn từ nghệ thuật

NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT

Một phương diện giúp khẳng định phong cách của bất cứ nhà văn nào, mà chúng ta không thể bỏ qua, đó là nghiên cứu yếu tố ngôn từ - chất liệu cơ bản để sáng tạo nên tác phẩm văn chương mà nhà văn đã vận dụng một cách nghệ thuật. Đối với Nguyễn Tuân điều này lại cần đặc biệt quan tâm.Bởi lẽ c[r]

3 Đọc thêm

Phân tích tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC

I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả : - Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê quán ở Quảng Ngãi, là nhà cách mạng, nhà chính trị, nhà ngoại giao lỗi lạc của cách mạng VN thế kỉ XX. - Phạm Văn Đồng còn là nhà giáo dục, nhà lí luận văn hoá văn[r]

2 Đọc thêm

Một trong những nét phong cách ... tài hoa nghệ sĩ. Phân tích nhân vật người lái đò trong Người lái đò sông Đà để làm sáng tỏ

MỘT TRONG NHỮNG NÉT PHONG CÁCH ... TÀI HOA NGHỆ SĨ. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NGƯỜI LÁI ĐÒ TRONG NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ

Ông lái đò đã chiến thắng sông Đà không chỉ bằng sức mạnh, trí tuệ, mà còn bằng cả những hành vi rất nghệ sĩ chỉ có ở con người. I. Mở bài -   Giới thiệu nhừng đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, trong đó, cần tô đậm cách nhìn độc đáo của ông về cuộc sông và con người, đặc biệt[r]

2 Đọc thêm

Hình tượng Người lái đò sông Đà

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

Cái nhan đề Người lái đò sông Đà ùa vào ta một liên tưởng kép: Nguyễn Tuân xưng tụng ông lái đò tài hoa trí dũng trên dòng sông thiên nhiên bạo liệt, còn ngôn ngữ Nguyễn Tuân lại hùa nhau xưng tụng tác giả của nó như một ông lái bậc thầy con thuyền chữ trên một dải sông văn không kém thác ghềnh. Bà[r]

3 Đọc thêm

Trong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: Văn chương [...] có loại đáng thờ. Có loại ko đáng thờ.

TRONG MỘT BỨC THƯ LUẬN BÀN VỀ VĂN CHƯƠNG, NGUYỄN VĂN SIÊU CÓ VIẾT: VĂN CHƯƠNG [...] CÓ LOẠI ĐÁNG THỜ. CÓ LOẠI KO ĐÁNG THỜ.

Đọc đề bài này trước tiên chúng ta phải làm rõ vấn đề. Vì sao văn chương dành cho chuyên chú ở văn chương thì không đáng thờ và loại chuyên chú cho con người thì đáng thờ. Để[r]

6 Đọc thêm

Một số quan niệm, nhận định hay về văn học

MỘT SỐ QUAN NIỆM, NHẬN ĐỊNH HAY VỀ VĂN HỌC

MỘT SỐ QUAN NIỆM, NHẬN ĐỊNH HAY VỀ VĂN HỌC 1 Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên;trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lự mà chúng ta có,để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối,tàn ác,vừa làm cho lòng người đọc thêm tr[r]

4 Đọc thêm

Ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ

ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ VÀ HAI ĐỨA TRẺ

Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong Chữ người tử tù và Hai đứa trẻ .Ánh sáng và bóng tối vốn là hai phương diện quan trọng của cuộc sống, luôn luôn tồn tại bên cạnh nhau, bổ sung cho nhau. Trong hội họa, ánh sáng và bóng tối là một thủ pháp cơ bản được dùng để khắc họa con người và sự vật[r]

3 Đọc thêm

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
NGUYỄN TUÂN
A. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức
Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, đồng thời hiểu được quan niệm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân qua các nhân vật.
Nắm được nghệ thuật của tác phẩm: tình huống truyện đôc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ng[r]

7 Đọc thêm

Tâm sự của Nguyễn Du qua bài thơ Độc Tiểu Thanh ký

TÂM SỰ CỦA NGUYỄN DU QUA BÀI THƠ ĐỘC TIỂU THANH KÝ

Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký được Nguyễn Du sáng tác nhân đọc bài ký về nàng Tiểu Thanh. Sơ lược về cuộc đời nàng Tiểu Thanh như sau: “Nàng Tiểu Thanh tức Phùng Văn Cơ (1594 - 1612) mồ côi từ nhỏ, được một bà sư nuôi và cho đi học, là người có nhan sắc và thông tuệ. Năm 16 tuổi, nàng lấy lẽ một công t[r]

3 Đọc thêm