CẢM NHẬN KHỔ THƠ ĐẦU VÀ KHỔ THƠ CUỐI BÀI VIẾNG LĂNG BÁC LỚP 9

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẢM NHẬN KHỔ THƠ ĐẦU VÀ KHỔ THƠ CUỐI BÀI VIẾNG LĂNG BÁC LỚP 9":

Tình cảm tha thiết trong 2 khổ thơ cuối bài Viếng Lăng Bác

TÌNH CẢM THA THIẾT TRONG 2 KHỔ THƠ CUỐI BÀI VIẾNG LĂNG BÁC

Đề bài: Tình cảm chân thành, tha thiết của nhà thơ Viễn Phương cũng như của nhân dân ta đối với Bác Hồ kính yêu qua hai khổ cuối bài thơ ” Viếng Lăng Bác. Bài làm: Mở bài: &rdqu[r]

2 Đọc thêm

Phân tích 2 khổ cuối bài Viếng lăng Bác Viễn Phương

PHÂN TÍCH 2 KHỔ CUỐI BÀI VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG

MB: nêu tg,tp,hoàn cảnh sáng tác, nd toàn bài thơ rồi dẫn dắt vào 2 khổ cuối.TB: đi tổng quát toàn bài rồi dùng lời dẫn vào 2 khổ cuối, phân tích từng câu. Liên hệ với bài Mùa xuân nho nhỏ Thanh HảiKB: khẳng định gt nghệ thuật

2 Đọc thêm

Bài viết ngữ văn lớp 9: VLB

BÀI VIẾT NGỮ VĂN LỚP 9: VLB

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người con ưu tú của dâc tộc, vị lãnh tụ vĩ đạo của đất nước và là vị cha già hiền từ của mọi người dân Việt Nam. Với cái tên gọi “Bác” thân thương và gần gũi,Bác của chúng ta luôn là hiện thân của những điều cao đẹp nhất và mạnh mẽ nhất. Giờ đây tuy Bác đã đi xa chỉ còn lăng[r]

19 Đọc thêm

Soạn bài: Viếng lăng Bác

SOẠN BÀI: VIẾNG LĂNG BÁC

VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn[r]

4 Đọc thêm

TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 9 MÔN VĂN

TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ II LỚP 9 MÔN VĂN

PHẦN A : VĂN HỌC TẬP LÀM VĂN

I THƠ HIỆN ĐẠI

MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Tác giả:
Thanh Hải (1930 – 1980) Tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê ở huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên H[r]

53 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VIẾNG LĂNG BÁC

NGHỊ LUẬN VĂN HỌC VIẾNG LĂNG BÁC

A/ TÌM HIỂU ĐỀ: I/ Kiểu bài: Phân tích tác phẩm II/ Nội dung: Phân tích giá trị NGHỆ THUẬT + NỘI DUNG bài thơ “Viếng lăng Bác” NGHỆ THUẬT: _ Thể thơ tám chữ. _ Từ xưng hô “con” giàu sắc thái biểu cảm. _ Từ cảm “ôi”, câu cảm thể hiện niềm xúc động chân thành, tha thiết. _ Lối nhân hóa si[r]

5 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Viếng Lăng Bác

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

Bài 1: Bác Hồ mất là một sự kiện lớn làm xúc động muôn triệu trái tim Việt Nam và thế giới, làm cảm động cả đát trời: “ Trời tuôn nước mắt, đời tuôn mưa”. Hầu như nhà thơ nào cũng làm thơ khóc Bác, viếng Bác. Trong đó có nhà thơ Viễn Phương với bài Viếng lăng Bác. Bài thơ Viếng lăng Bác của V[r]

4 Đọc thêm

Đọc hiểu bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương

ĐỌC HIỂU BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến c[r]

2 Đọc thêm

BÀI 4: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG.

BÀI 4: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG.

Dùng những hình ảnh thơ đặc sắc, thể hiện tình cảm thiết tha, chân thành bằng lời thơ giản dị, chân thực, nhà thơ Viễn Phương đã nói thay lời cho hàng vạn nhân dân miền Nam, bày tỏ tình cảm, niềm kính yêu tha thiết nhất, lòng biết ơn thành kính nhất với Hồ Chủ tịch. Miền Nam mong Bác nỗi mong ch[r]

2 Đọc thêm

BÀI 1: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG.

BÀI 1: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG.

Bài thơ đã được một nhạc sĩ phổ nhạc, khiến cho những dòng chữ này càng đi sâu vào lòng người. Lòng kính yêu tha thiết của tác giả đối với Bác Hồ kính yêu là nét nổi bật, đáng nhớ trong tâm hồn mỗi người chúng ta về hình ảnh người cha già. Viễn Phương là một người con của miền Nam, cũng như bao n[r]

2 Đọc thêm

Hãy lập dàn ý cho bài văn phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

HÃY LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

Bài thơ không những chỉ bộc lộ tình cảm sâu sắc của tác giả đối với Bác Hồ mà còn nói lên tình cảm chân thành tha thiết của hàng triệu con người Việt Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. I. Mở bài -      Viễn Phương là một nhà thơ tiêu biểu của miền Nam. Tháng 4/1976 sau một năm giải phó[r]

3 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn 2015 Quận Tây Hồ

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN VĂN 2015 QUẬN TÂY HỒ

 Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn 2015 Quận Tây Hồ Phần I : (3 điểm)             Cho khổ thơ : Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về             1. Em hãy nêu tên tác phẩm,[r]

3 Đọc thêm

BÀI 3: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG ( BÀI 2)

BÀI 3: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG ( BÀI 2)

Bác ra đi là một sự mất mát của một dân tộc. Cho dù Bác không còn nữa nhưng Bác vẫn còn mãi mãi trong tâm trí những người dân miền Nam. Và đối với nhân dân miền Nam, Bác to lớn, vĩ đại hơn tất cả, vĩnh cửu và trường tồn mãi mãi với thời gian. Khi nhắc đến nhà thơ Viễn Phương, không ai là không n[r]

2 Đọc thêm

BÀI 5: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (BÀI 5)

BÀI 5: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (BÀI 5)

Lòng kính yêu tha thiết của tác giả đối với Bác Hồ kính yêu là nét nổi bật, đáng nhớ trong tâm hồn mỗi người chúng ta về hình ảnh người cha già. Viễn Phương là một người con của miền Nam, cũng như bao người con khác trên đất nước Việt Nam thân yêu này, luôn mong muốn được gần bên Bác - vị cha già[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG.

Viếng lăng Bác, bài thơ ngắn mà ý thơ, hình tượng thơ, cảm xúc thơ sâu lắng, hàm súc và đẹp. Viễn Phương đã chọn thể thơ mỗi câu tám từ, mỗi khổ bốn câu, toàn bài bốn khổ - một sự cân đối hài hòa để biểu hiện một giọng điệu thơ nghiêm trang, kính cẩn. Bài thơ là tấm lòng yêu thương, kính trọng và b[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG ( BÀI 2).

PHÂN TÍCH BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA VIỄN PHƯƠNG ( BÀI 2).

Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thương và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với lãnh tụ bằng một ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng. Nó đã được phổ nhạc, lưu truyền sâu rộng trong nhân dân.     Trong những bài thơ viết sau ngày Bác Hồ "đi xa", bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phươ[r]

3 Đọc thêm

BÀI 2: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (BÀI 3)

BÀI 2: CẢM NHẬN CỦA EM TRƯỚC LÒNG KÍNH YÊU THA THIẾT CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG BÀI VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG (BÀI 3)

Bài thơ Viếng lăng Bác đã thể hiện được lòng kính yêu thiết tha, lòng thương cảm sâu sắc của nhân dân miền Nam đối với Bác. Đây chính là niềm mến thương, thành kính của những người con đối với người cha già dân tộc. Bác Hồ là Chủ tịch nước vĩ đại nhất của Việt Nam ta. Dù Bác đã ra đi nhưng Bác v[r]

2 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 96

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 96

Đề số 41 Viếng lăng Bác (Viễn Phương) 1. Tên khai sinh của tác giả bài thơ Viếng lăng Bác là gì ? A. Phạm Bá Ngoãn. B. Phan Ngọc Hoan. C. Hứa Vĩnh Sước. D. Phan Thanh Viễn. 2. Bài thơ “Viếng Lăng Bác” được sáng tác tro[r]

7 Đọc thêm

Phân tích khổ đầu bài thơ Viếng lăng bác

PHÂN TÍCH KHỔ ĐẦU BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

1. Mở bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – đã cống hiến trọn đời mình vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Người ra đi năm 1969, để lại biết bao nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc. Có nhiều nhà thơ đã viết bài thơ tưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phươ[r]

4 Đọc thêm

EM HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY : CON Ở MIỀN NAM RA THĂM LĂNG BÁC…MÀ SAO NGHE NHÓI Ở TRONG TIM...” (TRÍCH TRONG BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG)

EM HÃY PHÂN TÍCH ĐOẠN THƠ SAU ĐÂY : CON Ở MIỀN NAM RA THĂM LĂNG BÁC…MÀ SAO NGHE NHÓI Ở TRONG TIM...” (TRÍCH TRONG BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC CỦA NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG)

Với tình cảm chân thành tha thiết và sự tài hoa trong việc sáng tạo những hình ảnh thơ, giữa rất nhiều những bài thơ hay viết về Bác, “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương vẫn tìm được cho mình một vị trí trang trọng trong lòng người yêu thơ cả nước.      Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại là đề tài ngợi ca[r]

3 Đọc thêm

Cùng chủ đề