VIẾT ĐOẠN VĂN SO SÁNH NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ BÀ HUYỆN THANH QUAN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "VIẾT ĐOẠN VĂN SO SÁNH NGÔN NGỮ THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ THƠ BÀ HUYỆN THANH QUAN":

Hướng dẫn soạn bài : Bài viết số 4 (Lớp 11)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 4 (LỚP 11)

BÀI VIẾT SỐ 4 (Kiểm tra cuối học kì I) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về nội dung - Phần Đọc – hiểu tác phẩm văn học: Nắm vững Tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, thể loại, đề tài, cốt truyện, nhân vật, phương thức biểu đạt, ngôn ngữ, các yếu tố nghệ thuật nổi bật...thuộc lòng các tác phẩm t[r]

7 Đọc thêm

Đặc trưng nghệ thuật từ ngữ ngôn từ trong thơ Hồ Xuân Hương

ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TỪ NGỮ NGÔN TỪ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Phần đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ trước đến nay đã có rất nhiều quan điểm đánh giá khác nhau về thơ Hồ Xuân Hương. Có người cho rằng ở thơ bà : "Thi trung hữu quỷ" (trong thơ có quỷ) – Tản Đà, Xuân Diệu thì gọi bà là : "Bà chúa thơ nôm", nhà thơ Hoa Bằng thì gọi bà là "nhà th[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan mãi mãi đưa đến cho chúng ta những cảm xúc chân thành, đậm đà trước nét buồn thanh tao, đưa đến những suy nghĩa sâu xa hơn về con người và xã hội.        Trong làng thơ Việt Nam, có những nữ sĩ để lại cho thơ ca ciàn tộc những dấu ấn đẹp. Nếu thơ Hồ Xuân[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG- BÀ HUYỆN THANH QUAN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG- BÀ HUYỆN THANH QUAN

Trong dòng văn thơ cổ Việt Nam có hai nữ thi sĩ được nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan . Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, , góc cạnh thì phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm… Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, l[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NÉT ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG HAI BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG VÀ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

PHÂN TÍCH NÉT ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG HAI BÀI THƠ QUA ĐÈO NGANG VÀ CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ CỦA BÀ HUYỆN THANH QUAN.

Qua hai tác phẩm Qua đèo Ngang và Chiều hôm nhớ nhà Bà Huyện Thanh Quan đã khẳng định tài hoa thơ phú của mình. Hai bài thơ chứa một niềm tâm sự hoài cổ, nuối tiếc thời xưa được thể hiện qua nghệ thuật miêu tả cảnh để bộc lộ tình của tác giả.       Bà Huyện Thanh Quan là một nữ thi sĩ nổi tiếng t[r]

3 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 BÀI 29

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 BÀI 29

(Đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ.)H: Qua phân tích hai câu thực em cónhận xét gì về sự sống của con người ởĐèo Ngang?GVB: Bằng những nét tả thực điểm xuyếtvà chấm phá tài hoa, tác giả đã khắc tạccảnh dưới núi, bên sông ở Đèo Ngang. Nơiđây, có sự sống của[r]

8 Đọc thêm

CÁI NHÌN CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ

CÁI NHÌN CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ

Nghiên cứu cái nhìn của của một. nhà thơ thông qua tác phẩm của họ bao giờ cũng làvấn đề hết. sức được quan tâm và mang tính thời sự trong lý luận phê bình văn học. Bởi vìthái độ đối với con người nói chung đặc biệt đối với người phụ nữ nói riêng luôn có thể làthước đo giá trị đích thực của một tác[r]

20 Đọc thêm

Vẽ đẹp của hình tượng người phụ nữ trong thơ hồ xuân hương

VẼ ĐẸP CỦA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Vẽ đẹp của hình tượng người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương
Viết về người phụ nữ, Hồ Xuân Hương còn có những bài thơ bày tỏ niềm kiêu hãnh của mình về vẻ đẹp hình thức, vẽ đẹp tâm hồn và vẻ đẹp của tài năng, trí tuệ của người phụ nữ.
1. Vẽ đẹp hình thức
Người phụ nữ trong văn học giai đoạn[r]

4 Đọc thêm

HÃY NÊU CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU DƯỚI THỜI NGUYỄN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.

HÃY NÊU CÁC THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU DƯỚI THỜI NGUYỄN Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX.

Trong lúc đó, văn học chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện Trong lúc đó, văn học chữ Nôm ngày càng phong phú và hoàn thiện. Xuất hiện những tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắc như Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan...Quốc sử quán được thành lập, chuyê[r]

1 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG"

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “QUA ĐÈO NGANG"

Trong dòng văn thơ cổ Việt Nam có 2 nữ thi sĩ được nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan. Nếu như thơ văn của Hồ Xuân Hương sắc sảo, góc cạnh thì phong cách thơ của bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm… Chẳng vậy mà khi đọc bài thơ “Qua Đèo Ngang ” người[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “BÁNH TRÔI NƯỚC” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ “BÁNH TRÔI NƯỚC” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

Hồ xuân Hương là một trong rất ít phụ nữ Việt Nam thời phong kiến có tác phẩm văn học lưu truyền cho đến ngày nay. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Cuộc đời của bà vẫn còn là một vấn đề đang được nghiên cứu. Bà thường mượn cảnh , mượn vật để nói lên thân phận người phụ nữ thời bấy giờ, bài thơ[r]

2 Đọc thêm

Tuyển tập các bài văn nghị luận khối THCS: Văn biểu cảm

TUYỂN TẬP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN KHỐI THCS: VĂN BIỂU CẢM

Tuyển tập các bài văn nghị luận khối THCS : Văn biểu cảm Cảm nhận của em về bài thơ Qua đèo ngang Trong thơ ca Việt Nam có hai nữ sĩ đã ghi lại tên tuổi vào dòng văn học trung đại, đó là Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan. Nếu nói thơ của Hồ Xuân Hương sắc sảo, góc cạnh thì thơ của Bà Huyện Thanh[r]

42 Đọc thêm

CHÙM THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

CHÙM THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG

CHÙM THƠ TỰ TÌNH CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG Tự tình I Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông ra khắp mọi chòm. Mõ thảm không khua mà cũng cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om. Trước nghe những tiếng thêm rầu rỉ, Sau giận vì duyên để mõm mòm. Tài tử văn nhân ai đó tá? Thân này đâu đã chịu già tom! Tự[r]

1 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Cây Chuối

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC CÂY CHUỐI

Xuất xứ Trong " Quốc âm thi tập" có chùm thơ "Môn hoa mộc" hiện còn 34 bài nói về các loài hoa như sen, mai, cúc, đào, hoè, nhài... các loại cây như thiên tuế, tùng, trúc, cây đa, cây mía, cây chuối... phần lớn là thơ tứ tuyệt thất ngôn xen lục ngôn. Bài "Cây[r]

1 Đọc thêm

CHÙA CHIỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI

CHÙA CHIỀN TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ PHẠM THÁI

Nhìn vào lịch sử văn học của dân tộc ta thấy một hiện tượng rất mới lạ. Đó là khi nào xã hội rối ren, loạn lạc nhất thì văn học lại đạt được những thành tựu rực rỡ nhất. Văn học Việt Nam nữa cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX ra đời trong giai đoạn chế độ phong kiến tranh giành quyền lợi, đời sống nhâ[r]

31 Đọc thêm

CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7

CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7

Câu 1: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của tác giả nào?
A. Hồ Xuân Hương B. Nguyễn Khuyến
C. Bà Huyện Thanh Quan D. Đoàn Thị Điểm
Câu 2: Những từ sau, từ nào là từ láy?
A. đông đủ B. Tươi tốt C. Gần gũi D. Mặt mũi
Câu 3: Từ “ta” trong bài “Bài ca Côn Sơn” được lặp lại mấy lần?
A. Ba B. Bốn C[r]

3 Đọc thêm

Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NÔM HỒ XUÂN HƯƠNG

“Vứt kimono sang bênEm ngồi xuống lòng thuyềnChống sào tôi rời bến”Không phải ngẫu nhiên mà những câu thơ tươi tắn, táo bạo ấy của thi sĩ huyền thoại người Nhật bản – Rubokoso lại được người Việt Nam đời nay gọi với cái tên trìu mến: “Hồ Xuân Hương của Nhật Bản”.Tiếng cười trong thơ Xuân Hương vừa h[r]

31 Đọc thêm

BÌNH BÀI MỜI TRẦU

BÌNH BÀI MỜI TRẦU

Tác giả Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. Gốc gác gia đình ở Nghệ An sống nhiều năm ở phường Khán Xuân, gần Hồ Tây, thành Thăng Long. Bà có tài thơ Nôm, giàu cá tính, một cuộc đời "bảy... nổi ba chìm"! Tác phẩm hiện còn trên dưới 50 bài thơ Nôm Đường luật[r]

1 Đọc thêm

Đề thi giữa học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ văn năm 2014

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 1 LỚP 11 MÔN NGỮ VĂN NĂM 2014

Đề thi giữa học kỳ 1 lớp 11 môn Ngữ văn năm 2014 Câu 1: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: -         Dĩ hòa vi quý -         Con nhà lính, tính nhà quan Câu 2: Phân tích hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài “ Tự tì[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : TỰ TÌNH ( Hồ Xuân Hương )

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TỰ TÌNH ( HỒ XUÂN HƯƠNG )

TỰ TÌNH                                                &nbs[r]

4 Đọc thêm