CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ SẶC RẰN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ SẶC RẰN":

Kỹ thuật ươm và cách phòng trị bệnh cho cá sặc rằn pptx

KỸ THUẬT ƯƠM VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ BỆNH CHO CÁ SẶC RẰN PPTX

- Loại thuốc: có thể dùng HCG, hoặc LRH + Motilium 5-Liều lượng thuốc dùng: 1 lọ HCG chích được cho 3,5 kg cá cái + 3,5 kg cá đực; 1 lọ LRH + 2 viên Motilium chích được cho 2 kg cá cái + 2 kg cá đực. Sau khi chích thuốc thả cá vào dụng cụ cho đẻ, tỷ lệ 1 : 1. Cần đậy để cá khỏi nhảy ra ngoài. Dùng[r]

7 Đọc thêm

Kỹ thuật ương và nuôi cá sặc rằn thương phẩm doc

KỸ THUẬT ƯƠNG VÀ NUÔI CÁ SẶC RẰN THƯƠNG PHẨM

Kỹ thuật ương và nuôi cá sặc rằn thương phẩm KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ SẶC RẰN: 1/Điều kiện ao đìa: - Nguồn nước: Phải dồi dào, có điều kiện cấp thoát nước cho ao khi cần thiết. Ao không bị khô cạn hoặc ngập úng. Nước phải có chất lượng tốt không bị phèn (pH = 7 là tốt nhất,[r]

7 Đọc thêm

Kỹ thật nuôi lươn cá sặc rằng

KỸ THẬT NUÔI LƯƠN CÁ SẶC RẰNG

LỢI ÍCH TỪ VIỆC NUƠI LƯƠN C SẶC RẰNMơ hình nuơi lươn, đặc biệt là nuôi lươn trong bể xi măng, tốn ít vốn đầu tư nhưng cho hiệu quả kinh tế cao. Nhiều bà con nông dân đ lm giu từ mơ hình ny. Ngoài ra, cá sặc rằn cũng là đối tượng thủy sản được bà con nông dân nuôi nhiều, mang lại hiệu quả kinh tế ca[r]

28 Đọc thêm

Kỹ thuật ương và nuôi cá sặc rằn thương phẩm ppt

KỸ THUẬT ƯƠNG VÀ NUÔI CÁ SẶC RẰN THƯƠNG PHẨM

dịch hại (ếch, nhái, rắn ) để diệt trừ. Đồng thời quan sát hoạt động của cá (ăn mạnh hay yếu, có thiếu Oxy hay không ) để kịp thời xử lý. - Giảm mật độ cá: Sau khi ương cá sặc rằn khoảng 1 tháng, cá đã lớn không còn đủ sức chứa lượng cá con. Cần phải san thưa sang ao khác để giảm mật đ[r]

4 Đọc thêm

Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ SẶC RẰN

Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằnCá sặc rằn là loài cá sống trong nước ngọt, có thịt ngon và được nhiều người ưa thích. Cá sặc rằn thường sống trong kênh rạch, đầm lầy, ao tù và sống được trong nước phèn nặng. Mùa vụ sinh sản tự nhiên của cá sặc rằn[r]

3 Đọc thêm

Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn docx

KỸ THUẬT NUÔI VÀ ƯƠNG CÁ SẶC RẰN DOCX

nhanh nhẹn) thì đem thả xuống ao. Tính từ lúc chích cho cá đẻ thì khoảng 4 ngày sau khi chích. Vấn đề liên quan chặt chẽ đến thời gian chuẩn bị ao. - Thời gian thả cá: Thích hợp nhất là từ 8 - 9 giờ sáng và những lúc trời không có mưa lớn. Tránh thả cá vào những khi nhiệt độ nước quá cao. - Mật độ t[r]

4 Đọc thêm

Cá sặc rằn pdf

CÁ SẶC RẰN PDF

Với phạm vi gia đình và tùy tình hình hiện nay ở khu vực, ao ương cá sặc rằn nếu có diện tích vài trăm m2 là thích hợp. Tùy theo yêu cầu lượng cá giống thả mà có thể có ít hay nhiều ao. – Độ sâu ao: Độ sâu dùng ương nuôi cá sặc rằn có thể biến động, nhưng để tiện cho chăm[r]

4 Đọc thêm

Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn ppt

KỸ THUẬT NUÔI VÀ ƯƠNG CÁ SẶC RẰN

Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn I/Đặc điểm sinh thái sinh học cá sặc rằn: 1/ Phân bố: Cá sặc rằn phân bố tại Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và được di giống sang các nước Mã Lai, Indonesia, Bangladesh. Cá sặc rằn phân bố rộng rãi trong nhiều th[r]

3 Đọc thêm

Tài liệu LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP: " ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KẾT HỢP CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN SỰ SINH SẢN CÁ SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis, Regan 1910)" potx

TÀI LIỆU LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KẾT HỢP CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN SỰ SINH SẢN CÁ SẶC RẰN TRICHOGASTER PECTORALIS REGAN 1910 POTX

Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) cá sặc rằn phân bố tự nhiên ở các thủy vực vùng Đông Nam Á và Nam Việt Nam. Cá sinh sản tự nhiên trong ao, mương, kênh, rạch, rừng Tràm và ruộng lúa… Cá thích sống ở những thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Ngoài ra cá có thể sống được[r]

34 Đọc thêm

ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KẾT HỢP CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN SỰ SINH SẢN CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS, REGAN 1910)

Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) cá sặc rằn phân bố tự nhiên ở các thủy vực vùng Đông Nam Á và Nam Việt Nam. Cá sinh sản tự nhiên trong ao, mương, kênh, rạch, rừng Tràm và ruộng lúa… Cá thích sống ở những thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Ngoài ra cá có thể sống được[r]

34 Đọc thêm

tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý, sinh thái của cá sặc rằn (trichogaster pectoralis) giai đoạn phôi, cá bột, cá hương

TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ SINH THÁI CỦA CÁ SẶC RẰN TRICHOGASTER PECTORALIS GIAI ĐOẠN PHÔI CÁ BỘT CÁ HƯƠNG

Phần lưng của thân và đầu có màu xanh đen hoặc xám đen và lợt dần xuống bụng. Có nhiều sọc đen nằm xiên vắt ngang thân cá, chiều rộng hai sọc lớn hơn khoảng cách hai sọc. Ở cá nhỏ các sọc ngang chưa rõ nhưng có một sọc dọc chạy từ mõm đến gốc vi đuôi và ở gốc vi đuôi có một chấm đen tròn, chấm và sọ[r]

49 Đọc thêm

Kỹ thuật nuôi cá Sặc Rằn ppt

KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN 1

c. Cá giống - Mật độ thả 15 – 20 con/m2. - Kích cỡ cá 4 – 6 cm/con. - Cá khỏe không xây xát, không dị hình, đồng cỡ. - Thả cá vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát để tránh sốc nhiệt độ. d. Thức ăn - Cho cá sặc rằn ăn gồm: cám, bột cá (loại cá tươi hoặc phụ phẩm của nhà máy) xay nhỏ cho[r]

6 Đọc thêm

Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn thương phẩm pot

KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN THƯƠNG PHẨM

1 Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn thương phẩm I. Kỹ thuật nuôi. 1. Kỹ thuật nuôi ao a. Điều kiện ao nuôi • Diện tích: 200 – 1000 m 2 , có thể nuôi ở diện tích lớn hơn tùy theo từng hộ nuôi. • Độ sâu từ 1 – 1,5 m. • Ao gần nơi có nguồn nước sạch và có cống cấp thoát nước chủ động. • Bờ[r]

4 Đọc thêm

Xây dựng mô hình nuôi cá sặc rằn trong mương vườn, mương mía và mương khóm huyện Long Mỹ

XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ SẶC RẰN TRONG MƯƠNG VƯỜN, MƯƠNG MÍA VÀ MƯƠNG KHÓM HUYỆN LONG MỸ

ại các ấp 1,3,4,5 và 6, xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ là nơi có diện tích đất trồng mía, khóm từ rất lâu và hiện nay một số nông hộ chuyển sang trồng cây ăn trái như cam, bưởi… Việc “xây dựng mô hình nuôi cá sặc rằn trong mương vườn, mương mía, mương khóm tại huện Long Mỹ” bước đầu hoàn thiện quy trìn[r]

112 Đọc thêm

Nuôi cá sặc rằn pps

NUÔI CÁ SẶC RẰN

Nuôi cá sặc rằn Nuôi cá sặc rằn có thể mang lại nguồn thu lớn cho nhà nông. thịt cá sặc rằn ăn chắc ngọt, thơm được nhiều người tiêu dùng trong nước ưa chuộng. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển Cá sặc rằn sống ở nước ngọt nhưng có thể sống cả[r]

4 Đọc thêm

Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn pot

KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN

d. Cho ăn - chăm sócnuôi mật độ thưa không cần phải cho ăn, cá ăn thức ăn sẳn có trên đồng ruộng.Nếu mật độ nuôi cao cần bổ sung nguồn thức ăn từ bên ngoài như:Cám + bột cáNgày cho ăn 2 lần, lượng thức ăn 5 - 7% trọng lượng cá/ngày.Có thể 2 tuần/lần bón 20 - 30 kg phân chuồng, vừa làm thức ăn cho cá[r]

7 Đọc thêm

Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn pot

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ SẶC RẰN

Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn Kinh nghiệm ương nuôi cá sặc rằn giống Khi sinh sản, con đực và con cái ghép tình với nhau nơi yên tĩnh gần bờ có cây cỏ thủy sinh để đẻ trứng. Khi cá cái đẻ xong, cá đực thường gom trứng vào miệng và nhả trở lại mặt nước dưới dạ[r]

2 Đọc thêm

Mô hình nuôi ghép cá Bống Tượng với cá Sặc Rằn potx

MÔ HÌNH NUÔI GHÉP CÁ BỐNG TƯỢNG VỚI CÁ SẶC RẰN POTX

Mô hình nuôi ghép cá Bống Tượng với cá Sặc Rằn Hàng năm vào khoảng tháng chạp, tháng giêng, nguồn cá giống bống tượng và cá sặc bổi từ khai thác tự nhiên khá nhiều, cũng là lúc những hộ dân có thâm niên nghề sản xuất cá giống bước vào vụ mới. Nhiều người nuôi hiện đã rất thành[r]

4 Đọc thêm

Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn ppt

KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ SẶC RẰN

Kỹ thuật sản xuất giống cá sặc rằn Kinh nghiệm ương nuôi cá sặc rằn giống Khi sinh sản, con đực và con cái ghép tình với nhau nơi yên tĩnh gần bờ có cây cỏ thủy sinh để đẻ trứng. Khi cá cái đẻ xong, cá đực thường gom trứng vào miệng và nhả trở lại mặt nước dưới d[r]

4 Đọc thêm

Kỹ thuật nuôi cá Sặc Rằn docx

KỸ THUẬT NUÔI CÁ SẶC RẰN DOCX

Kỹ thuật nuôi cá Sặc Rằn Cá Sặc Rằn có tên khoa học là Trichogaster pectoralis, là đối tượng nuôi mới. Cá thích nghi với nhiều loại hình thủy vực khác nhau từ nước ngọt cho đến lợ nhẹ. Cá có ngưỡng Oxy thấp, có thể sống dưới các tầng nước có nhiều chất hữu cơ như nước th[r]

6 Đọc thêm