TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT LÀ GÌ

Tìm thấy 1,776 tài liệu liên quan tới từ khóa "TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT LÀ GÌ":

Làm thế nào để viết được một bài văn hay

LÀM THẾ NÀO ĐỂ VIẾT ĐƯỢC MỘT BÀI VĂN HAY

1.Thế nào là một bài văn hay? Một bài văn hay phải đạt được 3 yêu cầu: Nội dung, hình thức và cách trình bày. a)    Nội dung: -         Ý tưởng phải ăn khớp với đề bài. -         Ý tưởng phải đúng, mới và đặc biệt. -         Ý tưởng phải súc tích ( chứa nhiều ý trong một hình thức diễn đạt ngắn g[r]

2 Đọc thêm

TUẦN 21. CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

TUẦN 21. CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

Luyện từ và câuCâu kể Ai thế nào ?4;5Gạch dưới những tư ngữ chỉ các sự vật được miêu tả,trong mỗi câu văn trên. Đặt câu hỏi cho các từ ngữvừa tìm đượcC©uC©u 1 : Bªn ®ưêng,c©y cèi xanh um.C©u 2 : Nhµ cöa thưathít dÇn.§Æt c©u hái cho tõ g¹chch©n- Bên đường, cái gì xanh um?- Cái gì thưa thớt dần[r]

13 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

C- HƯỚNG DẪN CHẤM:Câu 1: (1.5 điểm)Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểuthị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. (0.5 điểm)- Ví dụ: những, có, chính, ngay ….(0.25 điểm)- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm[r]

4 Đọc thêm

TUẦN 25. NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

TUẦN 25. NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

câu hỏi Vì sao?Bài 1 Đoạn thơ dới đây tả những sựvật và con vật nào? Cách gọi và tảchúng có gì hay?Những chị lúa phất phơ bím tócNhững cậu tre bá vai nhau thì thầmđứng họcĐàn cò áo trắngKhiêng nắngQua sôngCô gió chăn mây trên đồngBác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.Luyện từ và câu:Nhân hoá. Ôn cách đặt[r]

14 Đọc thêm

SOẠN BÀI: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

SOẠN BÀI: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thành phần tình thái a) Những từ ngữ in đậm trong các câu sau (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) thể hiện điều gì? (1) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con an[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

SOẠN BÀI: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ ngữ địa phương a. Từ ngữ địa phương là gì? + Căn cứ vào phạm vi sử dụng, người ta chia thành nhiều lớp từ khác nhau, trong đó có từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương. Từ ngữ toàn[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI NGÀY HỘI RỪNG XANH

SOẠN BÀI NGÀY HỘI RỪNG XANH

Câu 1. Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội.Câu 2. Các sự vật khác cùng tham gia vào ngày hội như thế nào ?Câu 3. Em thích hình ảnh nào nhất ? Vì sao ? Câu 1. Tìm những từ ngữ tả hoạt động của các con vật trong ngày hội. Trả lời : Trong ngày hội rừng xanh, các con vật cùng[r]

1 Đọc thêm

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt lớp 9

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT LỚP 9

1. Hãy tìm trong ngôn ngữ ở địa phương mà em đang sử dụng hoặc ngôn ngữ ở địa phương khác mà em biết những từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng,… không có tên gọi trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Gợi ý: Ghi lại những từ mà em cho là chỉ có ở phương ngữ nào đó rồi tra từ điển hoặc hỏ[r]

1 Đọc thêm

SOẠN BÀI CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TIẾP THEO)

SOẠN BÀI CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TIẾP THEO)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Thành phần gọi – đáp a) Trong các từ ngữ in đậm ở những trích (từ truyện ngắn Làng của Kim Lân) sau đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp? (1) – Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không? (2) – Các ông, các bà ở đâu ta l[r]

3 Đọc thêm

Lập luận so sánh

LẬP LUẬN SO SÁNH

. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm

Lập luận so sánh là một thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật. So sánh để thấy sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sánh gồm so sánh tương phản và so sánh tương đ[r]

1 Đọc thêm

DANH TỪ LÀ GÌ?

DANH TỪ LÀ GÌ?

a) Danh từ (DT ): DT là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị ) - DT chỉ hiện tượng : mưa, nắng , sấm, chớp,… - DT chỉ khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,… - DT chỉ đơn vị :  Ông, vị (vị giám đốc ),cô (cô Tấm ) ,cái, bức, tấm,… ; mét, lít, ki-lô-gam,…[r]

2 Đọc thêm

TUẦN 25. NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

TUẦN 25. NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

còtrắngKhiêng nắngQua sônggió mây trên đồngCô gió chănBác mặt trờimặtđạptrờixe qua ngọn núi.Trần Đăng KhoaTên các sự vật, con vậtTừ ngữ dùng để gọi các sự vật, convậtLúaTrecon vậtchịcậuĐàn còGióMặt trờiTừ ngữ miêu tả các sự vật,phất phơ bím tóc

26 Đọc thêm

SOẠN BÀI: NHÂN HÓA

SOẠN BÀI: NHÂN HÓA

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài NHÂN HOÁ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhân hoá là gì? a) Tìm phép nhân hoá trong đoạn thơ sau: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) Gợi ý: Nhớ lại những kiến thức đã được học[r]

2 Đọc thêm

Tiết 1: ôn tập giữa học kì I

TIẾT 1: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau : 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau :a) Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.Hồ[r]

1 Đọc thêm

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nghĩa của từ là gì? - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, …) mà từ biểu thị. Ví dụ: + nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa + lả lướt: mềm mại, uyển chuyển với vẻ yếu ớt - Mỗi từ đều mang nghĩa, chúng ta có hiểu được nghĩa của từ[r]

3 Đọc thêm

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẬP LUẬN SO SÁNH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẬP LUẬN SO SÁNH

LẬP LUẬN SO SÁNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm Lập luận so sánh là một thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng một sự vật. So sánh để thấy sự giống nhau, khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. So sánh gồm so sánh tương phả[r]

2 Đọc thêm

TUẦN 33. NHÂN HOÁ

TUẦN 33. NHÂN HOÁ

Nhân hóaĐọc và trả lời câu hỏib) Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngànvạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúnglên đường: từng loạt, từng loạt một, những bông gạo baytung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đikhắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng[r]

10 Đọc thêm

Tổng kết về từ vựng

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH

1. Thế nào là từ tượng thanh? Gợi ý: Từ tượng thanh là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. 2. Thế nào là từ tượng hình? Gợi ý: Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. 3. Kể ra những loài vật có tên gọi là từ tượng thanh[r]

7 Đọc thêm

Soạn bài: Tổng kết từ vựng (tiếp theo)

SOẠN BÀI: TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TIẾP THEO)

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo) I. TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Thế nào là từ đồng nghĩa? Gợi ý: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. 2. Có mấy loại từ đồng nghĩa?[r]

4 Đọc thêm

ÔN TẬP SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA LỚP 3

ÔN TẬP SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA LỚP 3

- Đoạn thơ trên sự vật nào được nhân hóa ?- Những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó ?Bài 1:Những sự vật được nhân hóatremâynồi đồngchổicái trống

11 Đọc thêm