PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG LỚP 11

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG LỚP 11":

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận cần nổi bật được bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Tràng Giang. Đồng thời cần giúp cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Tràng Giang. Và bây giờ là phần phân tích cảm nhận bài thơ Tràng Giang.

Đọc thêm

VĂN MẪU LỚP 11: PHÂN TÍCH CÁI TÔI TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG

VĂN MẪU LỚP 11: PHÂN TÍCH CÁI TÔI TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG

Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng GiangĐề bài: Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng GiangBài làmHuy Cận là nhà thơ tiêu biểu của phong trảo Thơ mới với cái “tôi” trữ tình độc đáo,không lẫn lộn với bất kỳ tác giả[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn, đặc biệt các bạn đang ôn thi Đại học môn Văn. Hy vọng các bạn sẽ có thêm cảm nhận cũng như ý tưởng mới về tác phẩm sau khi tham khảo tài liệu: Phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận. Xem thêm các thông tin v[r]

5 Đọc thêm

Tràng Giang của Huy Cận là bài thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Anh/chị hãy phân tích bài thơ Tràng Giang để làm sáng tỏ nhận xét trên. - văn mẫu

TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN. - VĂN MẪU

Cả bài thơ vừa mang nét đẹp cổ điển, vừa mang nét hiện đại. Vẻ đẹp cổ điển được thể hiện qua lối thơ bảy chữ mang đậm phong vị Đường thi, qua cách dùng từ láy nguyên, qua việc sử dụng các thi liệu cổ điển quen thuộc như: mây, sông, cánh chim… Và trên hết là cách vận dụng các tứ thơ cổ điển, g[r]

3 Đọc thêm

VĂN MẪU LỚP 11: PHÂN TÍCH NHAN ĐỀ VÀ LỜI ĐỀ TỪ BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

VĂN MẪU LỚP 11: PHÂN TÍCH NHAN ĐỀ VÀ LỜI ĐỀ TỪ BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíPhân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy CậnBài tham khảo 1Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới với hai phong cách sáng táctheo từng thời kì của lịch sử. Một giọng thơ u uất, sầu não trước[r]

7 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

Huy Cận đã có lần nói: “Tràng giang là một bài thơ tình và tìnhgặp cảnh, một bài thơ về tâm hồn”. “Tràng giang” tiêu biểu chovẻ đẹp của hồn thơ Huy Cận trước cách mạng: hàm súc, cổ điển,giàu chất suy tưởng triết lí, thấm thía một nỗi buồn nhân thế “sầutrăm n[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN_BÀI 2

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN_BÀI 2

tả trong một không gian "mênh mông" và "lặng lẽ".Khổ thơ cuối nói về khoảnh khắc hoàng hôn. Hoàng hôn trong thơ cổ thường gắn liền với tình quê, cốhương:... "Dừng chân đứng lại: trời non nướcMột mảnh tình riêng ta với ta"("Qua Đèo Ngang'')Thôi Hiệu, nhà thơ lỗi lạc đời Đường, đứng trên lầu Hoàng Hạc[r]

3 Đọc thêm

Tài liệu Hướng dẫn phân tích bài thơ Tràng Giang của Huy Cận pptx

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN PPTX

- Khổ thứ 3 thể hiện rõ bút pháp tả cảnh ngụ tình với những hình ảnh vừa gần gũi thân quen vừa giàu sức gợi. Những cánh bèo phiêu dạt giữa lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng phải chăng cũng là hình ảnh những kiếp người lênh đênh vô định. - Nhà thơ mong tìm một sự giao cảm, gắn bó nhưng trước mắt chỉ là k[r]

3 Đọc thêm

BÀI 1: TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH, CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG RÕ NHẬN XÉT TRÊN.

BÀI 1: TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH, CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG RÕ NHẬN XÉT TRÊN.

Huy Cận đã sáng tạo lên hình ảnh một hoàng hôn hùng vĩ : Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Cánh chimquen thuộc trong thơ ca về hoàng hôn đến Huy Cận cũng mang nét mới lạ: cái hữu hình của cánh chimnhỏ nghiêng xuống làm hiện lên cái vô hình của bóng chiều trĩu nặng; cánh chim giữa trời rộng gợi “cáitôi” c[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ: TRÀNG GIANG

PHÂN TÍCH BÀI THƠ: TRÀNG GIANG

mới là "hàng nối hàng". Câu thơ không còn tả nữa, mà đã là hỏi, là tâm trạng "bèo dạt hoa trôi". Không gian trải ba chiều: cao, rộng và dài. Tất cả đều chỉ là quạnh vắng với cô liêu. Tất cả đều chỉ là nhỏ bé, mơ hồ, mỏng manh trước cái vô tận, không cùng của vũ trụ. Vậy thì sao mà không khỏi thốt lê[r]

2 Đọc thêm

BÀI 2: TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN.

BÀI 2: TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN.

Bài thơ sẽ còn mãi đi vào lòng người với phong cách tiêu biểu rấtHuy Cận, với vẻ đẹp cổ điển trang nhã sâu lắng và vẻ đẹp hiện đạimang nặng một tấm lòng yêu nước, yêu quê hương.Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trongphong trào Thơ[r]

4 Đọc thêm

TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN.

TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN LÀ BÀI THƠ MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. ANH/CHỊ HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN.

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêngđã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 19301945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 vàmất năm 2005.Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trongpho[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM RÕ NHÂN ĐỊNH: TRÀNG GIANG ĐÃ TIẾP NỐI MẠCH THI CẢM TRUYỀN THỐNG VỚI SỰ CÁCH TÂN ĐÍCH THỰC.

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM RÕ NHÂN ĐỊNH: TRÀNG GIANG ĐÃ TIẾP NỐI MẠCH THI CẢM TRUYỀN THỐNG VỚI SỰ CÁCH TÂN ĐÍCH THỰC.

Với Thơ mới, Huy Cận đã đủ cho một đầy đủ. Sau đó chỉ lànhững tiếp nối trên cõi bềnh bồng của thi pháp ấy. Như thế đã đủcho một đời thơ vinh dự.Đêm mưa làm nhớ không gianCảm hứng sáng tạo thơ ca của Huy Cận thiên về thẩm mĩ của không gian. Về với một vẻ đẹp xưa, cặpmắt thi nhân cũng nhìn vào:Ngập ng[r]

4 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại trong bài thơ tràng giang của huy cận

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN MÀ HIỆN ĐẠI TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 19301945.
Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, t[r]

4 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận - văn mẫu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN - VĂN MẪU

cánh nhỏ”. Chi tiết ấy đủ làm người đọc nhận ra bóng chiều đang buông xuống. Bóng chiều vốn vô hình dường như giờ đây có thể được nhìn thấy như trong cảm giác về một vật thể hữu hình. Nhà thơ đã hữu hình hoá cái vô hình. Và như vậy chỉ bằng hai câu mà nhà thơ đem lại cho người đọc những xúc cảm thân[r]

5 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Tràng Giang - văn mẫu

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG - VĂN MẪU

Huy Cận đã có lần nói: “Tràng giang là một bài thơ tình và tình gặp cảnh, một bài thơ về tâm hồn”. “Tràng giang” tiêu biểu cho vẻ đẹp của hồn thơ Huy Cận trước cách mạng: hàm súc, cổ điển, giàu chất suy tưởng triết lí, thấm thía một nỗi buồn nhân thế “sầu tr[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ tràng giang của Huy Cận

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.

Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.

Bèo dạt về đâu, hàng nối[r]

5 Đọc thêm

BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN

BÀI THƠ TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN MANG VẺ ĐẸP VỪA CỔ ĐIỂN VỪA HIỆN ĐẠI. PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG ĐỂ LÀM SÁNG TỎ NHẬN XÉT TRÊN

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêngđã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 19301945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 vàmất năm 2005.Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên,tạo vậ[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG

Nỗi hu quạnh của hồn buồn vô cớThuở chàmg sống thì lòng chàng hay nhớNỗi nhớ thơng không biết đã tan chaHay lòng chàng tủi nặng sầu maCùng đất nớc mà nặng buồn sông núi . (Mai sau-HC)- Trong thơ HC ,ông thờng viết về những đề tài có t/c vĩnh cửu của thơ ca , nhng lại luôn mới mẻ và độc đáo :+ Tai n[r]

7 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

PHÂN TÍCH TRÀNG GIANG CỦA HUY CẬN.

Bài thơ mang phong vị cổ điển ở hình ảnh, giọng điệu nhưng vẫnmang nét đặc sắc của thơ hiện đại ở không gian sắc màu, từ ngữđến tứ thơ.Trước Cách mạng tháng Tám, thiên nhiên trong thơ Huy Cận thường thấm đượm nỗi buồn - nỗi buồn tiêubiểu cho cả một thế hệ Thơ mới. Bài thơ Tràng[r]

4 Đọc thêm