CA DAO TỤC NGỮ CÔNG CHA NGHĨA MẸ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "CA DAO TỤC NGỮ CÔNG CHA NGHĨA MẸ":

Nêu lên suy nghĩ của em từ câu ca dao: Công cha...chảy ra.

NÊU LÊN SUY NGHĨ CỦA EM TỪ CÂU CA DAO: CÔNG CHA...CHẢY RA.

Núi Thái Sơn cao ngất chín tầng mây, trùng điệp hùng vĩ được so sánh với công cha vô cùng to lớn. Nước trong nguồn trong mát ngọt ngào, không bao giờ vơi cạn, khác nào dòng sữa ngọt ngào, tình thương bao la của mẹ hiền dành cho đứa con.      Từ thời thơ bé, tôi đã thuộc câu ca dao nói về công ch[r]

1 Đọc thêm

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn


Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp. Trong truyền thống đạo lí đó, chữ nhân được đặt lên hàng đầu. Một khía cạnh của nhân nghĩa là lòng biết ơn – thứ tình cảm cao quý thiêng liêng. Người xưa rất coi trọng việc giáo dục đạo đức c[r]

2 Đọc thêm

NGHỊ LUẬN VỀ CÔNG CHA, NGHĨA MẸ

NGHỊ LUẬN VỀ CÔNG CHA, NGHĨA MẸ

Đề bài: Viết một đoạn văn nghị luận theo các lập luận diễn dịch (khoảng 10 – > 12 dòng) nêu lên suy nghĩ của em về tình cảm gia đình được gợi từ câu ca dao sau: “Công cha như núi Thái Sơn   &n[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận xã hội về chữ hiếu

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ CHỮ HIẾU

Mỗi con người chúng ta được sinh ra, được trưởng thành, được thành đạt trên cõi đời này đều do công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Bài làm A. Mở bài Mỗi con người chúng ta được sinh ra, được trưởng thành, được thành đạt trên cõi đời này đều do công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ cha. Công ơ[r]

3 Đọc thêm

Nghị luận uống nước nhớ nguồn

NGHỊ LUẬN UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

Trong kho tàng ca dao tục ngữ của người Việt Nam ta có rất nhiều những câu nói về truyền thống đạo lý ân nghĩa thuỷ chung.Một trong số đó là câu:“Uống nước nhớ nguồn ”. Trước hết ta phải hiểu nội dung câu tục ngữ là như thế nào .“Uống nước ”chính là sự hưởng thụ những thành quả vật chất và tinh t[r]

1 Đọc thêm

Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha … chảy ra.

SUY NGHĨ TỪ CÂU CA DAO: CÔNG CHA … CHẢY RA.

Câu ca dao không chỉ ngợi ca tình cảm cha mẹ bao la, rộng lớn mà còn muốn nhắn nhủ người làm con phải giữ trọn bổn phận, giữ trọn chữ hiếu. Từ khi bé thơ cho tới khi trưởng thành, công lao cha mẹ đối với chúng ta quả là to lớn. Tình cha nghĩa mẹ thiêng liêng suốt đời ta không thể trả hết, bởi lẽ:[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Bài 1: Tục ngữ ca dao là những viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Nếu tuc ngữ là những câu nói ngắn gọn thiên về đúc kết những bài học kinh nghiệm trong cuộc sống, trong cách đối nhân xử thế thì ca dao lại mượt mà luyến láy trong những vần điệu bổng trầm đi vào hồn người với nhữ[r]

3 Đọc thêm

Phân tích câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau - Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

PHÂN TÍCH CÂU CA DAO SAU: CHIỀU CHIỀU RA ĐỨNG NGÕ SAU - TRÔNG VỀ QUÊ MẸ, RUỘT ĐAU CHÍN CHIỀU.

Gia đình là chiếc nôi đằm thắm ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn. Ông bà, cha mẹ, anh em sống quây quần bên nhau trong tình yêu thương vô bờ bến. Tình cảm ấy được hun đúc và truyền lại cho nhau từ đời này sang đời khác qua những câu ca dao đằm thắm ngọt ngào.       Gia đình là chiếc nôi đằm[r]

2 Đọc thêm

Bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao...

BÌNH LUẬN QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI XƯA TRONG BÀI CA DAO...

Tục ngữ ca dao xưa có nhiều bài rất hay, rất sâu sắc nói về đạo đức, về cách ăn ở, cư xử của những người trong gia đình, trong làng xóm và rộng hơn là trong một vùng, một nước. Trong số đó, bài ca dao mà người Việt Nam nào cũng nhớ, cũng thuộc là bài ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ và đạo làm c[r]

2 Đọc thêm

Em hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn - Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Một lòng thờ mẹ kính cha - Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

EM HÃY BÌNH LUẬN QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI XƯA TRONG BÀI CA DAO: CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN - NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA - MỘT LÒNG THỜ MẸ KÍNH CHA - CHO TRÒN CHỮ HIẾU MỚI LÀ ĐẠO CON

Bài ca dao đã nêu lên một quan niệm đạo đức đúng đắn. Nó có tác dụng giáo dục mọi người trong mọi thời đại. Chắc chắn bài ca dao đó sẽ còn giúp ích cho chúng ta khi xây dựng một xã hội mới ngày càng văn minh, công bằng, tốt đẹp. Tục ngữ ca dao xưa có nhiều bài rất hay, rất sâu sắc nói về đạo đức[r]

3 Đọc thêm

Cảm nghĩ về một bài ca dao, dân ca mà anh (chị) yêu thích

CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI CA DAO, DÂN CA MÀ ANH (CHỊ) YÊU THÍCH

Mỗi chúng ta đều được lớn lên trong tiếng ru ngọt ngào của bà, của mẹ. Tuổi thơ của chúng ta luôn được đắm chìm trong tiếng sáo diều vi vút trong trẻo và những lời ru, những câu chuyện cổ tích chứa chan nghĩa tình. Và ở nơi đó chúng ta học được bao nhiêu điều hay, lẽ phải. Rất khéo léo và trữ tình,[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN - RÁCH LÀNH ĐÙM BỌC DỞ HAY ĐỠ ĐẦN.

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: ANH EM NHƯ THỂ TAY CHÂN - RÁCH LÀNH ĐÙM BỌC DỞ HAY ĐỠ ĐẦN.

Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình.[r]

2 Đọc thêm

BÌNH LUẬN VỀ CÂU “LỜI NÓI CHẲNG MẤT TIỀN MUA, LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU”

BÌNH LUẬN VỀ CÂU “LỜI NÓI CHẲNG MẤT TIỀN MUA, LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU”

Ca dao tục ngữ từ xưa đến nay vẫn là một kho tàng quý báu về cách sống, cách làm người mà ông cha ta để lại cho con cháu. Xã hội chúng ta là một tập thể, mọi người đều phải kết nối với nhau, không ai có thể sống một mình. Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta không thể nào tránh khỏi việc giao tiếp với[r]

5 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT TRONG TỤC NGỮ CA DAO (Vietnamese in Proverbs and folk)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔN: TIẾNG VIỆT TRONG TỤC NGỮ CA DAO (VIETNAMESE IN PROVERBS AND FOLK)

Hiểu được đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu của môn học tiếng Việt trong tục ngữ ca dao.
Hiểu được khái niệm tục ngữ, khái niệm ca dao, nắm được tiêu chí phân loại, kết quả phân loại tục ngữ, ca dao; đặc điểm, đặc trưng, ý nghĩa, tác dụng của tục ngữ, ca dao.

9 Đọc thêm

Chứng minh rằng ca dao là tiếng nói của tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước mà người Việt Nam rất trân trọng

CHỨNG MINH RẰNG CA DAO LÀ TIẾNG NÓI CỦA TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC MÀ NGƯỜI VIỆT NAM RẤT TRÂN TRỌNG

Ca dao dân ca là cây đàn muôn điệu rung lên những tiếng tơ lòng của người dân đất Việt. Những câu ca đằm thắm, trữ tình mang chở cả điệu tâm hồn và chứa chan những tình cảm thiết tha, sâu năng, đặc biệt là tình cảm gia đình. Bởi vậy, có ý kiến cho rằng: “Ca dao dân ca đã thể hiện tình cảm gia đình[r]

2 Đọc thêm

NGÀY XƯA TRONG SÁCH XỬ THẾ, CÓ NGƯỜI CHO RẰNG: ĂN CỖ ĐI TRƯỚC, LỘI NƯỚC THEO SAU. HÃY BÀY TỎ Ý KIẾN CỦA EM VỀ CÁCH XỬ THẾ QUA CÂU TỤC NGỮ ĐÓ

NGÀY XƯA TRONG SÁCH XỬ THẾ, CÓ NGƯỜI CHO RẰNG: ĂN CỖ ĐI TRƯỚC, LỘI NƯỚC THEO SAU. HÃY BÀY TỎ Ý KIẾN CỦA EM VỀ CÁCH XỬ THẾ QUA CÂU TỤC NGỮ ĐÓ

Câu tục ngữ có tính phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơ hội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Tư tưởng ấy thật trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa.        Ca dao tục ngữ được hình thành trong dân gian qua nhiều thế hệ nhân dân truyền dạy cho nhau hoặc cho[r]

1 Đọc thêm

Hãy giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.

HÃY GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN.

Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn luôn trân trọng, biết ơn người đi trước. Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam bao đời na[r]

2 Đọc thêm

Nghị luận về câu “đói cho sạch, rách cho thơm”

NGHỊ LUẬN VỀ CÂU “ĐÓI CHO SẠCH, RÁCH CHO THƠM”

Từ xưa đến nay, ca dao tục ngữ luôn là những kinh nghiệm quý báu, những lời khuyên răn mà ông cha ta để lại cho con cháu. Trải qua bao nhiêu năm, đó vẫn luôn là những món quà tinh thần có giá trị rất lớn trong cuộc sống của chúng ta mà không bị lỗi thời. Và câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”[r]

3 Đọc thêm

Thuyết minh về bộ phận văn học dân gian với một đoàn học sinh nước ngoài đến thăm trường

THUYẾT MINH VỀ BỘ PHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI MỘT ĐOÀN HỌC SINH NƯỚC NGOÀI ĐẾN THĂM TRƯỜNG

Đất nước chúng tôi tuy vô cùng nhỏ bé song dân tộc chúng tôi rất tự hào với truyền thống văn hoá mà cha ông bao thế hệ đã tích tụ và truyền lại cho chúng tôi. Trong nền văn hoá dân gian đó có một bộ phận rất quan trọng đó là văn học dân gian. Những tác phẩm văn học dân gian ấy là nơi “Cho tôi nhận m[r]

1 Đọc thêm

Soạn bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích

SOẠN BÀI: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Các bước làm bài văn lập luận giải thích a) Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý - Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp (ví dụ: giải thích về "lòng nhân đạo", giải thích về "lòng kh[r]

2 Đọc thêm