TIẾT 47 BÀI 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TIẾT 47 BÀI 43 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ":

BÀI 43. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

BÀI 43. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấukính hội tụ:1. Thí nghiệm2. Ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 Đối với thấu kính hội tụ:- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngượcchiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấ[r]

23 Đọc thêm

Lý thuyết ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

LÝ THUYẾT ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

Đối với thấu kính hội tụ: - Đối với thấu kính hội tụ: + Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự + Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật - Muốn dự[r]

1 Đọc thêm

LY9 HK2 (14 15)

LY9 HK2 (14 15)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2014-2015MÔN VẬT LÝ LỚP 9Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC1) Máy phát điện xoay chiều.- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máyphát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.2) Truyền tải điện năng đi xa.- Giải thích được vì s[r]

2 Đọc thêm

TÀI LIỆU DẠY THÊM VẬT LÝ 9 BÀI TẬP THAO KHẢO 9 2

TÀI LIỆU DẠY THÊM VẬT LÝ 9 BÀI TẬP THAO KHẢO 9 2

BÀI TẬP THAM KHẢOBài 1: Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, một vật sáng AB đặttrước thấu kính một khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kínhmột khoảng OA’ cao gấp 6 lần vật.a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 223 SGK VẬT LÝ 11

BÀI 2 TRANG 223 SGK VẬT LÝ 11

Trình bày phương pháp đo tiêu cự của thấu kính phân kì L đã được thực hiện trong thí nghiệm này. Bài 2. Trình bày phương pháp đo tiêu cự của thấu kính phân kì L đã được thực hiện trong thí nghiệm này. Vẽ ảnh thật của một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một hệ hai thấu kính đồng trục[r]

1 Đọc thêm

LOP 9 TIÊT 47T24

LOP 9 TIÊT 47T24

Hoạt động 2: Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.1. Thí nghiệm:* Dụng cụ: một thấu kính hội tụ, vậtsáng, màn chắn.* Tiến hành:- Bố trí thí nghiệm như hình 43.2.a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:- Đặt vật ngoài k[r]

2 Đọc thêm

Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh_ vật ly9

SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH_ VẬT LY9

bài giảng vật lý 24032015. không cần chỉnh sửa. tải về là dùng được ngay, giảng trên lớp học sinh hiểu bài nhanh, đạt kết quả tốt
Tuần:
Ngày soạn: 22032015 Ngày dạy:
Người soạn: Vì Văn Hạnh Lớp: 9

BÀI 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
Nêu được máy ảnh dùng p[r]

4 Đọc thêm

BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

Câu 5 : Ảnh của một ngọn nến qua thấu kính phân kỳ :A. Có thể là ảnh thật, có thể là ảnh ảoB. Chỉ có thể là ảnh ảo, nhỏ hơn ngọn nếnC. Chỉ có thể là ảnh ảo, lớn hơn ngọn nếnD. Chỉ có thể là ảnh ảo, bằng ngọn nếnCâu 6 : Chiếu một tia sáng[r]

21 Đọc thêm

Bài C6 trang 123 sgk vật lí 9

BÀI C6 TRANG 123 SGK VẬT LÍ 9

Từ bài toán trên C6. Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giồng nhau, khác nhau. Từ đó hãy nên cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì. Hướng dẫn: Giống nhau: Cùng chiều với vật. Khác nhau: + Đối với[r]

1 Đọc thêm

BÀI 7 TRANG 133 SGK ĐẠI SỐ 11

BÀI 7 TRANG 133 SGK ĐẠI SỐ 11

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Bài 7. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f. Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ một vật thật AB và từ ảnh A'B' của nó tới quang tâm O của thấu kính (h.54). Công thức thấu kính là  a) Tìm biểu thức xác định hàm số d' = φ(d). b) Tìm  φ(d),  φ(d) và  φ(d).[r]

1 Đọc thêm

BÀI 5 TRANG 189 SGK VẬT LÝ 11

BÀI 5 TRANG 189 SGK VẬT LÝ 11

Có thể kết luận gì về loại thấu kính ? Bài 5. Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn. Ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính ? A. Thấu kính hội tụ. B Thấu[r]

1 Đọc thêm

TÀI LIỆU DẠY THÊM VẬT LÝ 9 BÀI TẬP THAO KHẢO 9 8

TÀI LIỆU DẠY THÊM VẬT LÝ 9 BÀI TẬP THAO KHẢO 9 8

BÀI TẬP THAM KHẢOBài 1: Một vật sáng AB đặt trước thấu kính, qua thấu kínhcho ảnh A’B’.a) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính ( Không cầnđúng tỷ lệ).b) Biết AA’ = 90cm, f = 20cm. tính OA?OA’?Bài 2: Vật kính của một thấu kính[r]

1 Đọc thêm

Lý thuyết về thấu kính mỏng.

LÝ THUYẾT VỀ THẤU KÍNH MỎNG.

Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng LÝ THUYẾT VỀ THẤU KÍNH MỎNG. Tóm tắt lý thuyết I. Thấu kính. Phân loại thấu kính. Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ...) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc[r]

6 Đọc thêm

Bài 3 trang 223 sgk vật lý 11

BÀI 3 TRANG 223 SGK VẬT LÝ 11

Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ khi tiến hành thí nghiệm này được không ? Bài 3. Có thể xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ L0 khi tiến hành thí nghiệm này được không ? Nếu biết, em hãy nói rõ nội dung này thuộc phần nào của bài thí nghiệm. Hướng dẫn giải: Có thể xác định tiêu cự c[r]

1 Đọc thêm

Bài 12 trang 190 sgk vật lý 11

BÀI 12 TRANG 190 SGK VẬT LÝ 11

Trong hình 29.18, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Bài 12. Trong hình 29.18, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A' là ảnh của A tạo bởi thấu kính. Với mỗi trường hợp, hãy xác định: a) A' là ảnh hật hay ảnh ảo. b) Loại thấu[r]

1 Đọc thêm

BÀI GIẢNG THẤU KÍNH MỎNG

BÀI GIẢNG THẤU KÍNH MỎNG

qua bài này chúng ta sẽ được học cách vẽ ảnh, vẽ vật. Xác định hệ số phóng đại ảnh cũng như xác định được đâu là ảnh thật ảnh ảo qua một thấu kính mỏng. Vẽ ảnh qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì

6 Đọc thêm

Bài C5 trang 132 sgk vật lý 9

BÀI C5 TRANG 132 SGK VẬT LÝ 9

Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ? C5. Nếu có một kính lão, làm thế nào để biết đó là thấu kính hội tụ ? Bài giải: Muốn thử xem kính lão có phải là thấu kính hội tụ hay không, ta có thể xem kính đó có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật hoặc cho ảnh thật hay không.

1 Đọc thêm

Bài 3 trang 195 sgk vật lý 11

BÀI 3 TRANG 195 SGK VẬT LÝ 11

Hai thấu kính, một hội tụ, một phân kỳ có cùng trục chính. Bài 3. Hai thấu kính, một hội tụ (f1 = 20 cm), một phân kỳ (f2 = -10 cm), có cùng trục chính. Khoảng cách hai quang tâm là l = 30 cm. Vật AB vuông góc với trục chính được đặt bên trái L1 và cách L1 một đoạn d1.  a) Cho d1 = 20 cm, hãy xác[r]

1 Đọc thêm

Bài 9 trang 189 sgk vật lý 11

BÀI 9 TRANG 189 SGK VẬT LÝ 11

Hãy lập công thức của tiêu cự thấu kính f theo a và l. Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Bài 9. Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn. a) Ngư[r]

1 Đọc thêm

BÀI C7 TRANG 118 SGK VẬT LÍ 9

BÀI C7 TRANG 118 SGK VẬT LÍ 9

Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? C7. Trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? Hướng dẫn: Đặt một thấu kính hội tụ sát vào một trang sách, khi ấy các dòng chữ (coi là vật) sẽ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính, cho hình ảnh các dòng chữ (là ảnh) sẽ cùng chiều và lớn hơn vật, do đó sẽ dễ đọc hơn. Từ[r]

1 Đọc thêm