TẮC 4 1  ĐỪNG QUOT BUÔN CHUYỆN QUOT

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TẮC 4 1  ĐỪNG QUOT BUÔN CHUYỆN QUOT":

Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú

THUYẾT MINH THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ

Đường luật là thơ có từ đời Đường (618-907)ở Trung Quốc.Thơ thất ngôn bát cú có tám câu .mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần(chỉ 1 vần)ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8.Có phép đối giữa các câu 3 và câu 4,câu 5 với câu 6(tức 4 câu giữa).Có luật bằng trắc. Không đúng những điều trên bị coi là thất luật.bài[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu nguyễn du và truyện kiều

TÌM HIỂU NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU

Tác giả Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiện, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan tron[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KIM TRỌNG TRỞ LẠI VƯỜN THUÝ

PHÂN TÍCH KIM TRỌNG TRỞ LẠI VƯỜN THUÝ

Xuất xứ Sau nửa năm về Liêu Dương hộ tang chú, Kim Trọng vội trở lại vương Thuý "dò la"... Đoạn thơ dài 14 câu, từ câu 2741 đến câu 2754. Đại ý Đoạn thơ tả nỗi buồn ngao ngán của Kim Trọng trước cảnh tiêu điều, hoang vắng của vườn Thúy. Phân tích 1. Bốn câu đầu gi[r]

1 Đọc thêm

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC ĐỂ THẤY ĐƯỢC THƠ TỐ HỮU ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC

BÌNH GIẢNG 20 DÒNG THƠ MỞ ĐẦU BÀI THƠ VIỆT BẮC ĐỂ THẤY ĐƯỢC THƠ TỐ HỮU ĐẬM ĐÀ TÍNH DÂN TỘC

"Việt Bắc" được coi là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp, nhưng trước hết là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bởi nó không chỉ thể hiện những tình cảm lớn lao của nhà thơ đối với kháng chiến, cách mạng mà nó còn kết tinh trong đó những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu văn học Tiễn dặn người yêu

TÌM HIỂU VĂN HỌC TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU

Tóm tắt "Tiễn dặn người yêu" là một truyện thơ dài 1846 câu của người Thái ở Tây Bắc nước ta. Truyện kể về một mối tình chung thuỷ của lứa đôi, trải qua nhiều trắc trở đắng cay, cuối cùng cũng đoàn tụ. Cốt truyện như sau: Chàng trai nhà nghèo yêu một cô gái. Hai người có ba[r]

1 Đọc thêm

Đây Mùa Thu Tới của Xuân Diệu: Chữ và nghĩa

ĐÂY MÙA THU TỚI CỦA XUÂN DIỆU: CHỮ VÀ NGHĨA

1. Đã có quá nhiều bài bình, phân tích, giảng văn về bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu. Nhưng cho đến nay vẫn còn tồn tại không ít cách hiểu khác nhau. Một trong những nguyên nhân là do sự cảm nhận và lý giải mặt ngữ nghĩa của tác phẩm. Bài viết này xin nêu một cách hiểu đối với một số từ ngữ và[r]

3 Đọc thêm

Phân tích Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều

PHÂN TÍCH THÚC SINH TỪ BIỆT THUÝ KIỀU

Xuất xứ Đoạn thơ 8 câu, từ câu 1519-1526 ghi lại cảnh Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều đi về Vô Tích thăm vợ cả Hoạn Thư và thu xếp chuyện "vườn mới thêm hoa". Đại ý Đoạn thơ ghi lại cảnh biệt ly giữa Thuý Sinh và Thuý Kiều và nói lên nỗi buồn thương nhớ, cô đơn của đôi lứa P[r]

1 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích Hoàng hạc lâu tống mạnh hạo nhiên chi quảng lăng

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG

Tác giả và chủ đề Lý Bạch (701-762) là một trong ba nhà thơ cự phách đời Đường. Ông được người đời ca ngợi là "Thi tiên", để lại hơn một nghìn bài thơ tuyệt tác. Là một kiếm khách - thi sĩ, ông coi thường danh lợi, thích ngao du sơn thuỷ, cầu tiên phỏng đạo. Trăng, rượu, hoa, cả[r]

2 Đọc thêm

CHỨNG MINH RẰNG NGUỒN GỐC CỐT YẾU CỦA VĂN CHƯƠNG LÀ TÌNH CẢM VÀ LÒNG VỊ THA

CHỨNG MINH RẰNG NGUỒN GỐC CỐT YẾU CỦA VĂN CHƯƠNG LÀ TÌNH CẢM VÀ LÒNG VỊ THA

Đây là một lời bàn của nhà phê bình Hoài Thanh ^^ " nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài" và:" Văn chương sẽ là hình dung của sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.." Hoài Thanh l[r]

2 Đọc thêm

Phân tích "Tự tình II" của Hồ Xuân Hương.

PHÂN TÍCH "TỰ TÌNH II" CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG.

I: MỞ BÀI Cách 1: Giới thiệu tác giả - dẫn dắt vào tác phẩm (VD: Có thể nói Hồ Xuân Hương là một trong hai nhà thơ nữ nổi tiếng nhất của nền thơ trung đại Việt Nam. Bà không chỉ chiếm giữ vị trí bà chúa thơ Nôm mà còn là một đỉnh cao của của trào lưu nhân đạo thời kì này. Hầu hết sáng tác[r]

4 Đọc thêm

Thơ văn Nguyễn Trãi

THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI

Cuộc đời Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (1380-1442) hiệu là Ức Trai, người ở làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Là con của Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại tướng công Trần Nguyên Đán. Đỗ Thái học sinh năm 1400. Năm 1407 giặc Minh xâm chiếm nước ta, cha bị giặc bắt đưa về Trung Quốc, Nguyễn Trãi bị gi[r]

2 Đọc thêm

phân tích Anh hùng tiếng đã gọi rằng trong Truyện kiều

PHÂN TÍCH ANH HÙNG TIẾNG ĐÃ GỌI RẰNG TRONG TRUYỆN KIỀU

Xuất xứ Đoạn thơ "Anh hùng tiếng đã gọi rằng", dài 32 câu, trích trong "Truyện kiều" từ câu 2419 đến câu 2450. Đoạn thơ này tiếp sau cảnh Kiều báo ân báo oán. Ý tưởng đoạn thơ Đoạn thơ ca ngợi Từ Hải là một anh hùng đích thực giàu nghĩa khí qua đó nêu bật và kh[r]

1 Đọc thêm

Ý chính Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Ý CHÍNH HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT

MB HTB,DHT (1981) là 1 trong những vở kịch xuất sắc nhất của LQV. Vở kịch được hình thành dựa trên 1 cốt truyện dân gian. Từ 1 hư cấu sáng tạo, ôngdđã đặt ra nhiều vấn đề mới có ý nghiã tư tưởng, triết lí nhân văn sâu sắc. Đoạn trích là cuộc đấu tranh giữa thể xác và tâm hồn. Qua nghịh cảnh ấy,[r]

3 Đọc thêm

Phân tích khổ đầu bài thơ Tống biệt hành

PHÂN TÍCH KHỔ ĐẦU BÀI THƠ TỐNG BIỆT HÀNH

Đề: Đưa người, ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng ở trong lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong? (Tống biệt hành, Thâm Tâm) Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ trên. Bài làm A. Mở bài: "Tống biệt" là mọt từ xuất hiện khá nhiều trong thi ca từ xưa[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Tụng giá hoàn kinh sư

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ

Tác giả Trần Quang Khải (1241 - 1294) là thượng tướng, có công lớn trong cuộc kháng chiến (lần thứ 2 và lần thứ 3) đánh thắng giặc Nguyên – Mông. Học rộng, giỏi thơ văn, có tài thao lược và ngoại giao. Ông có tập thơ "Lạc đạo", nổi tiếng nhất là bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư&[r]

1 Đọc thêm

Đề 49: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân.

ĐỀ 49: PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT BÀ CỤ TỨ TRONG TÁC PHẨM "VỢ NHẶT" CỦA KIM LÂN.

Đề 49: Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân. Bài làm Tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí người đọc không chỉ bởi một ấn tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những người nông dân sống trong[r]

4 Đọc thêm

SỬ THI TRONG VĂN HỌC 10

SỬ THI TRONG VĂN HỌC 10

Định nghĩa Sử thi là những áng văn tự sự (bằng văn vần hoặc văn xuôi) có quy mô hoành tráng, miêu tả và ca ngợi những thành tựu có tính toàn dân và có ý nghĩ trọng đại (sống còn, vinh nhục) đối với cộng đồng, ca ngợi những anh hùng bộ tộc mang sức mạnh thần kỳ, tiêu biểu cho phẩm chất và[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận bài thơ Từ ấy

CẢM NHẬN BÀI THƠ TỪ ẤY

Trong những năm tháng dầu sôi lửa bỏng của chiến tranh, rất nhiều nhà thơ đã giác ngộ chân lý của Đảng, của Cách mạng Việt Nam, từ đó đã cho ra đời những bài thơ mang đậm khí thế hiên ngang, anh dũng. Một trong những nhà thơ nổi tiếng của nền Văn học kháng chiến chống Pháp chính là nhà thơ T[r]

4 Đọc thêm

CẢM NHẬN "SÓNG"

CẢM NHẬN "SÓNG"

Mười bảy, cảm nhận được chút man mác và làm du dương tâm hồn, chút bồi hồi xao xuyến và khát vọng về những điều xa xôi dường như vô hình, trái tim trẻ trong ta không thôi đập những nhịp thổn thức vì cảm giác khó hiểu, lúc dâng lên mãnh liệt, lúc lắng xuống dịu dàng nhưng vẫn âm thầm chảy mãi như[r]

2 Đọc thêm

HÌNH ẢNH NGUỜI LÍNH NÔNG DÂN HIỆN LÊN CHÂN THỰC TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU. HÁY PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

HÌNH ẢNH NGUỜI LÍNH NÔNG DÂN HIỆN LÊN CHÂN THỰC TRONG BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ CỦA CHÍNH HỮU. HÁY PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ ĐIỀU ĐÓ

MB : người lính nông dân đi vào thơ ca mang tất cả vẻ đẹp có thật của họ làm cảm động lòng người mà ta tưng gặp trong ngôi " dều thiêng " " văn tế nghĩa sỉ cần giuộc " của nguyễn đình chiểu , trong " nhớ " của hồng Nguyên ..... Nhưng còn có bài thơ khác đã khắc họa hết[r]

3 Đọc thêm