TRONG KHI PHẢN ÁNH NHÂN VẬT NHÀ VĂN THƯỜNG BỘC LỘ THÁI ĐỘ QUA CẢM XÚC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TRONG KHI PHẢN ÁNH NHÂN VẬT NHÀ VĂN THƯỜNG BỘC LỘ THÁI ĐỘ QUA CẢM XÚC":

VIẾT ĐOẠN VĂN SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ TUỲ BÚT VỚI THỂ TRUYỆN QUA CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ

VIẾT ĐOẠN VĂN SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA THỂ TUỲ BÚT VỚI THỂ TRUYỆN QUA CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ VÀ CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ

Tuỳ bút là thể văn dùng để ghi chép những con người và sự việc cụ thể, có thực, qua đó người viết chú trọng bộc lộ thái độ, cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá của mình về con người và cuộc sống.       Tuỳ bút là thể văn dùng để ghi chép những con người và sự việc cụ thể, có thực, qua đó người v[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH “TIẾNG CHỬI CỦA CHÍ PHÈO”

PHÂN TÍCH “TIẾNG CHỬI CỦA CHÍ PHÈO”

Trong nền văn học viết Việt Nam, có những tác giả đã khẳng định vị trí của mình bằng sáng tác đồ sộ mang giá trị nhân văn lớn như đại thi hào Nguyễn Du với “Truyện Kiều” hoặc bằng cách phản ánh những sự kiện trong đại của đất nước như tác gia Tố Hữu, Nguyễn Tuân. Số khác thì đánh dấu bằng tuyên n[r]

2 Đọc thêm

HÃY CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH: CÁI ĐOẠN CHỊ DẬU ĐÁNH NHAU VỚI TÊN CAI LỆ LÀ MỘT ĐOẠN TUYỆT KHÉO CỦA VŨ NGỌC PHAN LÀ ĐÚNG

HÃY CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH: CÁI ĐOẠN CHỊ DẬU ĐÁNH NHAU VỚI TÊN CAI LỆ LÀ MỘT ĐOẠN TUYỆT KHÉO CỦA VŨ NGỌC PHAN LÀ ĐÚNG

Cái khéo của Ngô Tất Tố là đã khêu một tia lửa lóe lên giữa bóng đêm phủ chụp Tắt đèn. Và nói như Nguyễn Tuân, lúc ấy Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn. Tác phẩm “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất viết về đề tài người nông dân Việt Nam trước cách m[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (TRÍCH VŨ TRUNG TUỲ BÚT)

SOẠN BÀI CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (TRÍCH VŨ TRUNG TUỲ BÚT)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ được được miêu tả thông quan những cảnh và những việc cụ thể: - Việc xây dựng đình đài và thú ngao du vô độ; - Miêu tả tỉ mỉ những cuộc bài trí dạo chơi của chúa Trịnh; - Việc thu sản vật, thứ quý[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh

SOẠN BÀI: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ Trung tuỳ bút) Phạm Đình Hổ   I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ được được miêu tả thông quan những cảnh và những việc cụ thể: - Việc xây[r]

3 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HAI ĐỨA TRẺ

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN HAI ĐỨA TRẺ

1. Thạch Lam (1910 – 1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. Thạch Lam sinh ra ở Hà Nội, khi cha mất việc, ông về sống ở huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Tuổi thơ nơi phố huyện nghèo này đã để lại dấu ấn đậm nét trong sáng tác của Thạch Lam. ông cùng với Nhất Lin[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài Chí Khí Anh Hùng

SOẠN BÀI CHÍ KHÍ ANH HÙNG

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Vị trí đoạn trích Trốn thoát khỏi sự đày đọa của Hoạn Thư, Thúy Kiều những tưởng sẽ được sống cuộc đời bình lặng và an phận, nào ngờ nàng lại rơi vào tay của Bạc Bà, Bạc Hạnh và lại phải trở về cuộc sống tủi nhục ở lầu xanh. Đang sống trong tâm trạng hoang mang và vô cùng b[r]

2 Đọc thêm

SOẠN VĂN BẢN TỨC NƯỚC VỠ BỜ

SOẠN VĂN BẢN TỨC NƯỚC VỠ BỜ

2. Về tác phẩm:a) Đoạn Tức nước vỡ bờ trích từ chương XVIII của tác phẩm Tắt đèn – tác phẩm tiêu biểu nhất củanhà văn Ngô Tất Tố.b) Trong đoạn trích, tác giả phơi bày bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân phong kiến, đồngthời thể hiện sâu sắc nỗi thống khổ cũng như sức mạnh phản kháng t[r]

3 Đọc thêm

Phân tích nhân vật ông họa sĩ trong bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG HỌA SĨ TRONG BÀI LẶNG LẼ SA PA CỦA NGUYỄN THÀNH LONG.

Nhân vật ông họa sĩ là nhân vật chủ yếu để qua cái nhìn của ông, tác giả bộc lộ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về cuộc đời, con người đặc biệt là nhìn nhận về anh thanh niên. Nhân vật ông họa sĩ là nhân vật chủ yếu để qua cái nhìn của ông, tác giả bộc lộ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về cuộc đời, co[r]

1 Đọc thêm

Phân tích vẻ đẹp lãng mạn – trữ tình trong “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP LÃNG MẠN – TRỮ TÌNH TRONG “MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

* Bài làm I. “Mảnh trăng cuối rừng” là truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Minh Châu trong những năm chống Mỹ. Truyện khá tiêu biểu cho những đặc điểm bút pháp của nhà văn trong giai đoạn trước 1975 và cũng mang những đặc điểm chung của văn học ta giai đoạn ấy. Truyện ngắn này đã được đưa vào nhiều[r]

2 Đọc thêm

VIẾT ĐOẠN VĂN PHÂN TÍCH Ý NGHĨA TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN LÀNG CỦA KIM LÂN

VIẾT ĐOẠN VĂN PHÂN TÍCH Ý NGHĨA TÌNH HUỐNG TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN LÀNG CỦA KIM LÂN

Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện giàu kịch tính: Hiểu lầm rồi vỡ lẽ về việc làng Dầu cùa mình theo giặc.       Trong tác phẩm Làng, nhà văn Kim Lân đã xây dựng được một tình huống truyện giàu kịch tính: Hiểu lầm rồi vỡ lẽ về việc làng Dầu cùa mình theo g[r]

1 Đọc thêm

Đề thi thử đại học môn Văn có đáp án năm 2014 (P6)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2014 (P6)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN NĂM 2014 - THPT LÝ TỰ TRỌNG, CẦN THƠ Câu I(2 điểm) Trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi), chi tiết   hai chị em khiêng bàn thờ má qua nhà chú Năm là một chi tiết độc đáo.   Việ[r]

5 Đọc thêm

TÂM TRẠNG ĐẮM SAY BỒNG BỘT CỦA MỘT LÒNG HAM SỐNG MÃNH LIỆT ĐÃ ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO TRONG BÀI THƠVỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU

TÂM TRẠNG ĐẮM SAY BỒNG BỘT CỦA MỘT LÒNG HAM SỐNG MÃNH LIỆT ĐÃ ĐƯỢC THỂ HIỆN NHƯ THẾ NÀO TRONG BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU.

Phân tích tâm trạng của cái tôi trữ tình trong bài thơ với những diễn biến cơ bản của nó, ở đây là tâm trạng đắm say rạo rực sôi nổi, là thái độ cuống quýt, vội vàng... Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu. T[r]

2 Đọc thêm

Tìm hiểu nhân vật Ngô Tử Văn trong " Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" (Trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ)

TÌM HIỂU NHÂN VẬT NGÔ TỬ VĂN TRONG " CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN" (TRÍCH TRUYỀN KÌ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ)

Nguyễn Dữ là tác giả nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Tên tuổi của ông gắn liền với danh tiếng của bộ truyện “Truyền kỳ mạn lục”, tác phẩm được đánh giá là “thiên cổ kỳ bút” của nền văn học nước nhà. Trong đó “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là tác phẩm đặc sắc, ca ngợi tính cách dũng cảm[r]

2 Đọc thêm

BÀI GIẢNG HÀNH ĐỘNG NÓI

BÀI GIẢNG HÀNH ĐỘNG NÓI

Cảm ơn cụ ...mỏi mệt lắm.Này, bảo bác ấy...cho hoàn hồn.Vâng, cháu cũng...còn gì.Thế thì phải giục...rồi đấy!Hành động hỏiHành động trình bàyHành động điều khiểnHứa hẹn, bộc lộ cảm xúcHành động điều khiểnHành động nóiMục đíchĐây là trời có ý...làm việc lớn.Chúng tôi nguyện...tổ quốc!Trình bày[r]

25 Đọc thêm

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ NAM CAO

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ NAM CAO

Nam Cao (1915 – 1951) là một trong số những nhà văn lớn nhất của nền văn xuôi hiện đại Việt Nam. Sáng tác của ông đã vượt qua những thử thách khắc nghiệt của thời gian, càng thử thách lại càng ngời sáng.  Thời gian càng lùi xa, những tác phẩm của ông càng bộc lộ ý nghĩa hiện thực sâu sắc, tư tưởn[r]

4 Đọc thêm

Phân tích đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu truyện ngắn Chí Phèo

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ KỂ CHUYỆN CỦA NAM CAO TRONG ĐOẠN MỞ ĐẦU TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO

Ngôn ngữ là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của một tác phẩm, nhất là thể loại truyện. Nó là phương tiện cơ bản để nhà văn bộc lộ chủ đề, tư tưởng của tác phẩm, để trội bật lên tính cách của nhân vật và thuyết phục người đọc đồng tình với mình về cách đánh giá đối với những hiện[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Ngữ cảnh

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : NGỮ CẢNH

NGỮ CẢNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm - Ngữ cảnh là tất cả những gì có liên quan đến việc tạo lập và hiểu câu nói, bao gồm văn cảnh và tình huống giao tiếp - Văn cảnh là những từm ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ đang xét. - Tình huống giao tiếp: Trước hết, đó là tình[r]

3 Đọc thêm

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Sự kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

a) Đọc đoạn văn sau và nhận xét về những phần chữ in nghiêng: Xe chạy chầm chậm… Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tô[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TÔI YÊU EM"

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TÔI YÊU EM"

Một trong những chủ đề lớn của thơ trữ tình Puskin là tình yêu. “Hầu như tình yêu, tình bạn luôn là những tình cảm chi phối nhà thơ nhiều nhất và là ngọn nguồn trực tiếp nhất của hạnh phúc và đau khổ của cả đời ông... Màu sắc chung của thơ Puskin, đặc biệt trong thơ trữ tình là vẻ đẹp nội tâm con ng[r]

3 Đọc thêm