THUYẾT MINH GIỚI THIỆU VỀ BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THUYẾT MINH GIỚI THIỆU VỀ BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG":

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT KHÁCH TRONG “PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG” (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT KHÁCH TRONG “PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG” (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

làn sóng bạc… Trông thấy nước dòng sông rọi bóng mặt trời buổi chiều đỏ ối- Lầm tưởngrằg máu người chết vẫn chưa khô” (Bạch Đằng giang – Dịch nghĩa). Cảnh núi non, bờbãi được miêu tả, đã tái hiện cảnh chiến trường rùng rợn một thời:“Bờ lau san sátBến lách đìu hiuSông chìm giáo gãyGò đầy xương[r]

5 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (TRƯƠNG HÁN SIÊU)

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:  -Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình). - Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu. - Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy[r]

2 Đọc thêm

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

gió chơi vơi, chơi trăng mải miết, sớm, chiều…nơi có người đi đâu mà chẳng biết...- Người có tâm hồn phóng khoáng, tự do.b. Bức tranh cảnh sông Bạch Đằng- Liệt kê: sóng kình, nước trời, phong cảnh, bờ lau,bến lách…- Thời gian liên hoàn- Không gian rộng lớn- Ngữ điệu trang trọng: “chừ”-[r]

14 Đọc thêm

Đọc bài phú sông bạch đằng qua nguyên tác

ĐỌC BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG QUA NGUYÊN TÁC

Sông Bạch Đằng từ lâu đã soi bóng lịch sử dân tộc như một huyền thoại, như một biểu tượng của tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. Những chiến công hiển hách của Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo đã làm nên một dòng sông lịch sử; Bài phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) của T[r]

6 Đọc thêm

Thuyết minh về vẻ đẹp sông Bạch Đằng Giang Phú của Trương Hán Siêu

THUYẾT MINH VỀ VẺ ĐẸP SÔNG BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo.Ông còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằng giang phú”,…Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằng nh[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài phú sông bạch đằng

SOẠN BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG                                          &nb[r]

3 Đọc thêm

Ôn tập về văn bản thuyết minh

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp các tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân… của các sự vật và hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội cho con người bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. 2. V[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này cũng[r]

4 Đọc thêm

BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP 10 VĂN GIỚI THIỆU

BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP 10 VĂN GIỚI THIỆU

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6: VĂN THUYẾT MINH VĂN HỌC (Bài làm ở nhà) A- GỢI Ý GIẢI QUYẾT CÁC ĐỀ THAM KHẢO I- Đề thuyết minh về một tác phẩm văn học: Đề 1- Giới thiệu "Bài phú sông Bạch Đằng” của Trươ[r]

4 Đọc thêm

Soạn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh

SOẠN BÀI: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp các tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân... của các sự vật và hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội cho con người bằng phương thức trình b[r]

3 Đọc thêm

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

– KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.  Hai bộ phận văn học này cũng như các thành phần văn học chữ Hán và chữ Nôm thời trung đại[r]

3 Đọc thêm

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 10

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 LỚP 10

(Văn thuyết minh – Bài làm ở nhà)

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi. 3. Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung. 4. Giới thiệu bài Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương.[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Lập dàn ý bài văn thuyết minh

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Lập dàn ý là một kĩ năng rất quan trọng khi tạo lập văn bản. Dàn ý của bài văn thường theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân bài và Kết bài). Dàn ý của bài văn thuyết minh cũng vậy. 2. Phần mở bài và kết bài của bài văn thuyết minh có những điểm[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : BÀI VIẾT SỐ 6

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 6

BÀI VIẾT SỐ 6 (Văn thuyết minh – Bài làm ở nhà) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi. 3. Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung. 4. Giới thiệu bài Tựa “Trích diễm th[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Kiểm Tra Văn Học

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : KIỂM TRA VĂN HỌC

KIỂM TRA VĂN HỌC I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1 1. Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kì qua một số tác phẩm đã học? 2. Viết một bài văn ngắn (nhiều nhất là hai trang giấy) phân tích cách lập luận của Nguyễn Trãi về tư tưởng đại nghĩa trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Đề 2 1. Anh (chị) hiểu t[r]

5 Đọc thêm

Thuyết minh Trương Hán Siêu và Bạch Đằng giang phú

THUYẾT MINH TRƯƠNG HÁN SIÊU VÀ BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Trương Hán Siêu là một nhân vật lớn đời Trần. Ông tên chữ Lăng Phủ, quê ở làng Phúc Am, huyện An Khánh, Ninh Bình. Trương Hán Siêu lúc trẻ làm môn khách của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, tham gia cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba. Ông làm quan trải qua bốn triều vua Trần[r]

3 Đọc thêm

KIỂM TRA VĂN HỌC LỚP 10

KIỂM TRA VĂN HỌC LỚP 10

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO

Đề 1

1. Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kì qua một số tác phẩm đã học? 2. Viết một bài văn ngắn (nhiều nhất là hai trang giấy) phân tích cách lập luận của Nguyễn Trãi về tư tưởng đại nghĩa trong tác phẩm Đại cáo bình Ngô. Đề 2 1. Anh (chị) hiểu thế nào là văn biền n[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu bài Bạch Đằng giang phú

TÌM HIỂU BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU I. Giới thiệu chung + Trương Hán Siêu là vị quan thời Trần , tính tình cương trực học vấn uyên thâm ,vừa có tài về trính trị , vừa có tài về văn chương . Ông cùng Nguyễn Trung Ngạn theo lệnh của vua trần Dụ Tông soạn bộ Hoành Triều đại điển ( nói về những đi[r]

3 Đọc thêm

TÌM HIỂU VĂN HỌC BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

TÌM HIỂU VĂN HỌC BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354), tự là Thăng Phủ, quê ở Ninh Bình. Vốn là môn khách của Hưng Đạo Vương. Dưới triều Trần Anh Tông, Trần Dụ Tông, ông làm quan to trong triều. Lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn Miếu. Là bậc danh sĩ tài cao học rộng. Hiện còn để lại 4 bài[r]

2 Đọc thêm

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH LỚP 10

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH LỚP 10

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Văn bản thuyết minh nhằm giới thiệu, trình bày chính xác, khách quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị,… của một sự vật, hiện tượng, một vấn đề nào đó. Có nhiều loại văn bản thuyết minh.

2. Phù hợp với mối liên hệ bên trong của sự vật hay quá trình nhận thức của c[r]

2 Đọc thêm