THUYẾT MINH VỀ BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "THUYẾT MINH VỀ BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ":

TÌM HIỂU VĂN HỌC BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

TÌM HIỂU VĂN HỌC BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Tác giả Trương Hán Siêu (?-1354), tự là Thăng Phủ, quê ở Ninh Bình. Vốn là môn khách của Hưng Đạo Vương. Dưới triều Trần Anh Tông, Trần Dụ Tông, ông làm quan to trong triều. Lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn Miếu. Là bậc danh sĩ tài cao học rộng. Hiện còn để lại 4 bài[r]

2 Đọc thêm

TRÌNH BÀY CÁC PHẦN CỦA BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

TRÌNH BÀY CÁC PHẦN CỦA BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thể loại Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thế loại. Như Bùi Văn Nguyên đã phân tích, bài phú gồm 6 phần: Lung, tức phần phá đề:[r]

1 Đọc thêm

Thuyết minh Trương Hán Siêu và Bạch Đằng giang phú

THUYẾT MINH TRƯƠNG HÁN SIÊU VÀ BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

Trương Hán Siêu là một nhân vật lớn đời Trần. Ông tên chữ Lăng Phủ, quê ở làng Phúc Am, huyện An Khánh, Ninh Bình. Trương Hán Siêu lúc trẻ làm môn khách của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, tham gia cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai và thứ ba. Ông làm quan trải qua bốn triều vua Trần[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu bài Bạch Đằng giang phú

TÌM HIỂU BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ

BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU I. Giới thiệu chung + Trương Hán Siêu là vị quan thời Trần , tính tình cương trực học vấn uyên thâm ,vừa có tài về trính trị , vừa có tài về văn chương . Ông cùng Nguyễn Trung Ngạn theo lệnh của vua trần Dụ Tông soạn bộ Hoành Triều đại điển ( nói về những đi[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT KHÁCH TRONG “PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG” (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT KHÁCH TRONG “PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG” (BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ) CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

liệt nay trơ trọi, hoang vu, thời gian đã làm mờ bao dấu vết.– Nghệ thuật: lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình sắc trựctiếp, vừa mang ý nghia khái quát, tính triết lí, ngôn từ trang trọng, hào hùng, vừa lắngđọng,gợi cảm.Kết bàiVới hình tượng nhân vật khách, bài phú

5 Đọc thêm

Thuyết minh về vẻ đẹp sông Bạch Đằng Giang Phú của Trương Hán Siêu

THUYẾT MINH VỀ VẺ ĐẸP SÔNG BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo.Ông còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”Bạch Đằng giang phú”,…Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằng nh[r]

3 Đọc thêm

Soạn bài Bạch Đằng Giang Phú của Trương Hán Siêu

SOẠN BÀI BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU

I. Giới thiệu chung + Trương Hán Siêu là vị quan thời Trần , tính tình cương trực học vấn uyên thâm ,vừa có tài về chính trị , vừa có tài về văn chương . Ông cùng Nguyễn Trung Ngạn theo lệnh của vua tr[r]

3 Đọc thêm

HÃY BÌNH LUẬN VỀ CHIẾN THẮNG SÔNG BẠCH ĐẰNG

HÃY BÌNH LUẬN VỀ CHIẾN THẮNG SÔNG BẠCH ĐẰNG

Bạch Đằng giang phú đã “khắc họa một cảnh trí mĩ lệ của Tổ Quốc với cả hình bóng chiến công oanh liệt của quân dân ta thời trước", là “một bài phú mẫu mực chẳng những thể hiện đậm nét hào khí Đông A của văn học đời Trần mà còn có giá trị to lớn trong lịch sử văn học nước nhà”.        Theo binh p[r]

2 Đọc thêm

TRẬN BẠCH ĐẰNG QUA SỰ HỒI TƯỞNG CỦA NHÂN VẬT TẬP THỂ CÁC BÔ LÃO

TRẬN BẠCH ĐẰNG QUA SỰ HỒI TƯỞNG CỦA NHÂN VẬT TẬP THỂ CÁC BÔ LÃO

Trận Bạch Đằng hiện lên sống động, chân thực thông qua lời kể, sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão.      Sự xuất hiện của nhân vật khách với trạng thái trầm tư có ý nghĩa như một cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi và dẫn dắt đến sự xuất hiện của nhân vật tập thể các bô lão. Bằng vài nét phác h[r]

2 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

ĐỌC HIỂU PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

- Gợi dẫn. 1. Thể loại. Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú và Văn phú. 2. Tác giả Trương Hán Siêu (? – 1354)[r]

7 Đọc thêm

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG

Di tích còn lại của ” Bạch Đằng giang phú”白藤江賦客有﹕Nguyên bản Hán văn掛 汗 漫 之 風 凡 , 拾 浩 蕩 之 海 月 ,朝 戛 舷 兮 沅 湘 , 暮 幽 探 兮 禹穴。九江五湖,三吳百粵。人跡所至,靡不經閱,胸吞雲夢者數百,而四方壯志猶闕如也。乃舉楫兮中流,從子長之遠游。涉大灘口,溯東潮頭,[r]

14 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ VĂN CÁC THẾ KỈ XI - XV.

ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ VĂN CÁC THẾ KỈ XI - XV.

Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học. Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học. Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo. Từ thời Trần, văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ. Bạch Đằng g[r]

1 Đọc thêm

Cảm nhận về bài thơ Tỏ Lòng

CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ TỎ LÒNG

Triều đại nhà Trần (1226-1400) là một mốc son chói lọi trong 4000 năm dựng nước và giữ nước của lịch sử dân tộc ta. Ba lần kháng chiến và đánh thắng quân xâm lược Nguyên – Mông, nhà Trần đã ghi vào pho sử vàng Đại Việt những chiến công Chương Dương, Hàm Tử, Bạch Đằng… bất tử. Khí thế hào hùng,[r]

2 Đọc thêm

Đọc bài phú sông bạch đằng qua nguyên tác

ĐỌC BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG QUA NGUYÊN TÁC

Sông Bạch Đằng từ lâu đã soi bóng lịch sử dân tộc như một huyền thoại, như một biểu tượng của tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. Những chiến công hiển hách của Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo đã làm nên một dòng sông lịch sử; Bài phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) của T[r]

6 Đọc thêm

THIẾT KẾ CAO ỐC PHÚ THẠNH (THUYẾT MINH)

THIẾT KẾ CAO ỐC PHÚ THẠNH (THUYẾT MINH)

Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thicông). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tường phảiđảm bảo an toàn không đi qua các khu vực ẩm ướt , tạo điều kiện dễ dàng khi cầnsữa chữa. Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo[r]

Đọc thêm

VĂN HỌC THỜI TRẦN

VĂN HỌC THỜI TRẦN

Nền văn học chữ Hán chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc, được phát triển mạnh ở thời Trần. Nền văn học chữ Hán chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc, được phát triển mạnh ở thời Trần. Nền văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ Nôm nổi tiếng như Nguyễn[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : BÀI VIẾT SỐ 6

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 6

BÀI VIẾT SỐ 6 (Văn thuyết minh – Bài làm ở nhà) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. 2. Giới thiệu tác gia Nguyễn Trãi. 3. Giới thiệu bài văn bia Hiền tài là nguyên khí của quốc gia của Thân Nhân Trung. 4. Giới thiệu bài Tựa “Trích diễm th[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH

TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Yêu cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh Để nắm chắc nội dung cơ bản của các văn bản thuyết minh và để dễ nhớ hoặc để tiện sử dụng, người ta thường tiến hành tóm tắt chúng với một nội dung thích hợp. Tóm tắt nghĩa là viết một văn[r]

3 Đọc thêm

BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP 10 VĂN GIỚI THIỆU

BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP 10 VĂN GIỚI THIỆU

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6: VĂN THUYẾT MINH VĂN HỌC (Bài làm ở nhà) A- GỢI Ý GIẢI QUYẾT CÁC ĐỀ THAM KHẢO I- Đề thuyết minh về một tác phẩm văn học: Đề 1- Giới thiệu "Bài phú sông Bạch Đằng” của Trươ[r]

4 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Tổng kết lịch sử văn học việt nam thời trung đại

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI

TỔNG KẾT LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận văn học này cũng[r]

4 Đọc thêm