LÝ THUYẾT GIẢNG DẠY XÃ HỘI HỌC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "LÝ THUYẾT GIẢNG DẠY XÃ HỘI HỌC":

ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC ĐƯƠNG ĐẠI

ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC ĐƯƠNG ĐẠI

ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC ĐƯƠNG ĐẠI
1. Khác biệt giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội?
Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc ch[r]

Đọc thêm

Lý thuyết và khung mẫu lý thuyết trong xã hội học đương đại - Tô Duy Hợp

LÝ THUYẾT VÀ KHUNG MẪU LÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC ĐƯƠNG ĐẠI - TÔ DUY HỢP

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết Lý thuyết và khung mẫu lý thuyết trong xã hội học đương đại dưới đây để nắm bắt được những nội dung về lý thuyết lấy chủ nghĩa thực chứng làm trọng, hỗn hợp lấy lý thuyết chủ nghĩa Mác làm trọng, hỗn hợp lấy lý thuyết coi trọng phăn thực chứng và phản mác[r]

11 Đọc thêm

Báo cáo " TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY XÃ HỘI HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MIỀN NAM TRƯỚC 1975 VŨ PHẠM NGUYÊN THANH " potx

BÁO CÁO " TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY XÃ HỘI HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MIỀN NAM TRƯỚC 1975 VŨ PHẠM NGUYÊN THANH " POTX

Với phát đoàn này, người Mỹ đã tiến hành việc áp dụng phương pháp điều tra xã hội học trên một số vấn đề cụ thể, đã tổ chức việc kết hợp giảng dạy lý thuyết và thực nghiệm ở trường đại h[r]

10 Đọc thêm

Vận dụng lý thuyết xã hội học khi nghiên cứu về ruộng đất và nông dân Đồng bằng sông Cửu Long

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC KHI NGHIÊN CỨU VỀ RUỘNG ĐẤT VÀ NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Vấn đề ruộng đất được các nhà khoa học chú trọng và nghiên cứu rất sớm. Hình thức đầu tiên của các xã hội nông nghiệp là các công xã Phương Đông đó chính là sở hữu tập thể về ruộng đất. Nền sản xuất chưa phát triển, cư dân sinh sống chủ yếu bằng bản năng, mối quan hệ trong xã hội được qu[r]

7 Đọc thêm

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC KHI NGHIÊN CỨU VỀ RUỘNG ĐẤT VÀ NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC KHI NGHIÊN CỨU VỀ RUỘNG ĐẤT VÀ NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Sự phát triển của lý thuyết cấu trúc chức năng là kết quả của những đóng góp lý luận xã hội học của nhiều xã hội khác nhau, nhưng thống nhất là ở chỗ cho rằng để giải thích sự t[r]

Đọc thêm

TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC KINH TẾ: TÓM TẮT ĐẶC TRƯNG CỦA BA DÒNG LÝ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI

TIỂU LUẬN XÃ HỘI HỌC KINH TẾ: TÓM TẮT ĐẶC TRƯNG CỦA BA DÒNG LÝ THUYẾT VỀ VỐN XÃ HỘI

1. Dòng lý thuyết thứ nhất: Sức mạnh đến từ những liên hệ yếu (Đại diện: Mark Granovetter)
2. Dòng lý thuyết thứ hai: Vốn xã hội là cuộc đấu tranh ngấm ngầm để có vị thế xã hội thuận lợi trong mạng lưới xã hội; là sự tương tác giữa trường và vị thế cá nhân. Vốn xã hội mang đặc điểm biện chứng, là kế[r]

Đọc thêm

tiểu luận lý thuyết xã hội học cổ điển

tiểu luận lý thuyết xã hội học cổ điển

Xung đột xã hội, về mặt khách quan là không thể tránh khỏi trong bất kỳ cơ cấu xã hội nào. Hơn thế nữa, chúng là điều kiện tất yếu của sự phát triển xã hội. Toàn bộ quá trình phát triển xã hội nằm ở xung đột thỏa thuận, hòa hợp đối đầu, chính bản thân cơ cấu xã hội của xã hội với sự phân dị ngặt n[r]

Đọc thêm

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH XÃ HỘI THEO LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VI MÔ

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH XÃ HỘI THEO LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC VI MÔ

Tuy nhiên khái niệm tương tác xã hội của G.Simmel chú ý tới hình thức tương tác và các loại tác nhân trên cơ sở đó giải thích các hình thức quan hệ xã hội trong các nhóm hai người, ba ng[r]

8 Đọc thêm

Đề cương ôn tập Điều tra Xã hội học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC

Điều tra xã hội học là cơ sở cho việc sản xuất các thông tin thực nghiệm nhằm phục vụ cho một chủ đề của xã hội học. Chủ đề trong nghiên cứu xã hội học thường là những vấn đề phát sinh từ thực tiễn xã hội, vì vậy điều tra xã hội học chính là việc thu thập, phân tích các thông tin từ chính thực tiễn[r]

28 Đọc thêm

Tìm hiểu về nhà xã hội học Herbert Spencer

Tìm hiểu về nhà xã hội học Herbert Spencer

Herbert Spencer (27 tháng 4 năm 1820 – 8 tháng 12 năm 1903) là một triết gia; nhà lý thuyết chính trị tự do cổ điển; nhà lý thuyết xã hội học Anh.

Spencer đã phát triển một khái niệm toàn diện tiến hóa như là sự phát triển tiến bộ của thế giới tự nhiên, của các cơ thể sinh vật, trí tuệ và của xã hộ[r]

Đọc thêm

Tiểu luận môn: Lịch sử xã hội học: Tư tưởng xã hội học cơ bản của Karl Marx

Tiểu luận môn: Lịch sử xã hội học: Tư tưởng xã hội học cơ bản của Karl Marx

Lịch sử xã hội học là lịch sử của các lý thuyết xã hội học đấu tranh với nhau, cạnh tranh và bổ sung lẫn nhau trong việc giải quyết những vấn đề mà cuộc sống thực của con người luôn đặt ra trước xã hội học. Trong tiến trình phát triển xã hội loài người, như Engels từng nhận xét, luôn xuất hiện những[r]

Đọc thêm

BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG: BÀI 6 - TS. LÊ NGỌC THÔNG

BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG: BÀI 6 - TS. LÊ NGỌC THÔNG

Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 6: Xã hội học gia đình nắm được khái niệm, kết cấu và chức năng gia đình; một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học gia đình; nội dung xã hội học gia đình tại Việt Nam hiện nay; hôn nhân – ly hôn trong gia đình hiện đại; ý n[r]

27 Đọc thêm

XÃ HỘI HIỆN ĐẠI VÀ LÝ THUYẾT HỌC: PHẦN 1

XÃ HỘI HIỆN ĐẠI VÀ LÝ THUYẾT HỌC: PHẦN 1

C UÔH TỪ ĐIỂN NÀY CÒN CHO _BIẾT_ TRONG XÃ HỘI HỌC CÓ BA QUAN NIỆM KHÁC NHAU V Ể LÝ THUYẾT N HƯ SAU^.. _The Structure of Sociological Theory._ 5th Edition.[r]

20 Đọc thêm

Vài nét về đại hội xã hội học thế giới lần thứ X (Mêhicô 1982)

VÀI NÉT VỀ ĐẠI HỘI XÃ HỘI HỌC THẾ GIỚI LẦN THỨ X (MÊHICÔ 1982)

Đại hội xã hội học thế giới lần thứ X họp tại thủ đô Mêhicô năm 1982 từ ngày 16 đến ngày 21 với chủ đề về: Lý thuyết xã hội học và thực tế xã hội học. Nhằm giúp các bạn nắm bắt được những nội dung về đại hội, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết Vài nét về đại hội xã hội học thế giới lần thứ[r]

8 Đọc thêm

lý thuyết xung đột xã hội và xử lý xung đột xã hội

lý thuyết xung đột xã hội và xử lý xung đột xã hội

LÝ THUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI

1. Xung đột xã hội (Social conflict) có thể hiểu là sự đối lập về những nhu cầu, giá trị và lợi ích. Xung đột có thể là nội tại (trong bản thân) cá nhân. Khái niệm xung đột có thể giúp giải thích nhiều mặt của xã hội như sự bất đồng xã hội, những xung đột về lợi ích, những[r]

Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

Nội dung của đề cương bao gồm: khái niệm và đối tượng nghiên cứu xã hội học; Nội dung nghiên cứu xã hội học; Chức năng và vai trò của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý; Một số nhà xã hội học tiêu biểu; Chức năng của xã hội học; Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học; Vai trò của xã hội học[r]

Đọc thêm

BÀI TẬP NHÓM XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE: TÁC ĐỘNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (NGHIÊN CỨU HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)

BÀI TẬP NHÓM XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE: TÁC ĐỘNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (NGHIÊN CỨU HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG)

Bài tập nhóm xã hội học sức khỏe: Tác động bạo lực học đường đối với sức khỏe (Nghiên cứu học sinh Trung học phổ thông) nghiên cứu, đề tài không có mục đích đưa ra lý thuyết mới, mà chủ yếu vận dụng các lý thuyết xã hội học vào nghiên cứu thực tiễn, để tìm hiểu, xác định vai trò của gia đình, nhà tr[r]

25 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC

Câu 1: Trình bày khái niệm, đối tượng và chức năng cơ bản của xã hội học
Khái niệm: Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiệ[r]

Đọc thêm

Bài giảng xã hội học đại cương

BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Trên cơ sở phân tích các định nghĩa khác nhau về xã hội học, chúng ta có thể đưa ra định _nghĩa chung nhất về xã hội học như sau: xã hội học là khoa học nghiên cứu qui luật của _ _sự nảy[r]

187 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA HỆ THỐNG ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI ẤN ĐỘ

LÝ THUYẾT VỀ NGUỒN GỐC CỦA HỆ THỐNG ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI ẤN ĐỘ

Một đặc trưng quan trọng trong cấu trúc xã hội Ấn Độ chính là hệ thống đẳng cấp, vốn đã chi phối, tác động sâu sắc, lâu dài, dai dẳng và mang đến nhiều hệ lụy cho xã hội Ấn Độ tới tận ngày nay. Bài viết này sẽ tìm hiểu và giới thiệu những lý thuyết về nguồn gốc của hệ thống đẳng cấp, cũng như mối qu[r]

Đọc thêm