SO SÁNH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ VÀ NHÂN VẬT HUẤN CAO VĂN MẪU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "SO SÁNH HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ VÀ NHÂN VẬT HUẤN CAO VĂN MẪU":

Một trong những nét phong cách ... tài hoa nghệ sĩ. Phân tích nhân vật người lái đò trong Người lái đò sông Đà để làm sáng tỏ

MỘT TRONG NHỮNG NÉT PHONG CÁCH ... TÀI HOA NGHỆ SĨ. PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NGƯỜI LÁI ĐÒ TRONG NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ĐỂ LÀM SÁNG TỎ

Ông lái đò đã chiến thắng sông Đà không chỉ bằng sức mạnh, trí tuệ, mà còn bằng cả những hành vi rất nghệ sĩ chỉ có ở con người. I. Mở bài -   Giới thiệu nhừng đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, trong đó, cần tô đậm cách nhìn độc đáo của ông về cuộc sông và con người, đặc biệt[r]

2 Đọc thêm

Đề 40: Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân.

ĐỀ 40: HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ TRONG TUỲ BÚT “ NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN.

Đề 40: Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân. Bài làm “ Niễm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến xử sở của cái đẹp” ( K. Pautopxki). Với tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà”, ngòi bút của Nguyễn Tuân như nở hoa trong sự ho[r]

3 Đọc thêm

Hình tượng người lái đò trong tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân

HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ TRONG TUỲ BÚT “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN

Niễm vui của nhà văn chân chính là niềm vui của người dẫn đường đến xử sở của cái đẹp” ( K. Pautopxki). Với tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà”, ngòi bút của Nguyễn Tuân như nở hoa trong sự hoà phối diệu kì giữa cái đẹp của ngôn từ với ánh sáng tuyệt mĩ của chiều sâu hình ảnh, dẫn dắt người đọc đến với[r]

3 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRƯỜNG THPT ĐÔNG DU, TP.HCM NĂM HỌC 2015 - 2016

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TRƯỜNG THPT ĐÔNG DU, TP.HCM NĂM HỌC 2015 - 2016

sống.”Câu 5. (1,0 điểm)Từ một quyển sách đã đọc, anh/ chị hãy nêu ít nhất 02 tác dụng mà quyển sách đó đã đemđến cho anh/ chị. Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5-7 dòng.Phần II. Làm văn (7,0 điểm)Câu 1. (3,0 điểm)Viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) tình bày suy nghĩ của em về câu nói sau:[r]

6 Đọc thêm

VỀ NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

VỀ NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, giữa mảnh đất chết bởi một người cũng sắp chết. Và lời khuyên của Huấn Cao cho thấy: cái đẹp không thể cùng sống với cái ác được. Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ tài hoa. Mỗi tác phẩm của ông là đều là những trang văn tài hoa và hấp dẫn. Trong số đó, ngoà[r]

2 Đọc thêm

VẺ ĐẸP CỦA VIÊN QUẢN NGỤC TRONG BÀI VĂN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

VẺ ĐẸP CỦA VIÊN QUẢN NGỤC TRONG BÀI VĂN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Nếu như nhân vật Huấn Cao là biểu tượng về cái đẹp với sức mạnh hướng thiện của nó, thì nhân vật viên quản ngục được sáng tạo ra là để hiện thực hóa sức mạnh ấy. Có viên quản ngục thì ý đồ nghệ thuật của nhà văn mới thực hiện được  Nhưng vai trò cực kì quan trọng ấy của nhân vật quản ngục không d[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Giữa chốn ngục tù tàn bạo, không phải kẻ thống trị làm chủ mà là người tù làm chủ, cái thiện vẫn hiện lên mạnh mẽ chiến thắng được cái ác. I. Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987) quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đìn[r]

3 Đọc thêm

Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ quản ngục trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân. Nêu rõ ý nghĩa nhân văn và giá trị nghệ thuật của đoạn trích

PHÂN TÍCH CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ QUẢN NGỤC TRONG TÁC PHẨM CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN. NÊU RÕ Ý NGHĨA NHÂN VĂN VÀ GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH

Khi Huấn Cao phát hiện ra "một tấm lòng trong thiên hạ” có “thiên lương” trong trẻo nơi ngục quan thì quan hệ hoàn toàn thay đổi. Sự khinh bỉ đã nhường chỗ cho sự trân trọng. Một trong những đặc điểm nổi bật của bút pháp lãng mạn là tô đậm những cái kì vĩ, phi thường bằng cách tạo ra những tương[r]

2 Đọc thêm

Đề thi thử THPTQG môn Văn - THPT Đức Hòa năm 2015

ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN VĂN - THPT ĐỨC HÒA NĂM 2015

Đề thi thử THPTQG môn Văn - THPT Đức Hòa năm 2015 Phần II - Làm văn (7.0 điểm) Câu 2 (4.0 điểm): Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng sông Đà trong tác phẩm Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân và hình tượng sông Hươn[r]

3 Đọc thêm

NHÂN VẬT ÔNG LÁI ĐÒ TRONG THIÊN TÙY BÚT “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN

NHÂN VẬT ÔNG LÁI ĐÒ TRONG THIÊN TÙY BÚT “NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN

Vẻ đẹp đầy ấn tượng về ông lái đò là sự lồn tại sống động trước thử thách ghê gớm của dòng sông Đà. BÀI LÀM    Với mười lăm bài tùy bút và một bài thơ phác thảo sau chuyến thực tế ngược miền Tây Bắc điệp trùng mà đầy kỳ thú, tập “Tùy bút sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân ra đời (1960) đã góp cho v[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

SOẠN BÀI CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Nguyễn Tuân (1910-1987), quê làng Mọc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng và tài hoa đặc biệt của văn học Việt nam. Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà Nho vào thời buổi Hán học đã lụi tàn Ông chịu ảnh hưởng từ người cha là một nhà Nho tài hoa[r]

2 Đọc thêm

12 BÀI VĂN TRỌNG TÂM ÔN THI THPT QUỐC GIA NGỮ VĂN

12 BÀI VĂN TRỌNG TÂM ÔN THI THPT QUỐC GIA NGỮ VĂN

Fb:Ngàymailâpnghiệp Họctậpngàynay
Bài 1
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
(Nguyễn Tuân)

I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, uyên bác. “Chữ người tử tù” in trong tập “Vang bóng một thời” (1938) là truyện ngắn tiêu biểu của ông trước Cách mạng tháng Tám.
Qua vẻ đẹ[r]

21 Đọc thêm

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA HUẤN CAO TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỦA HUẤN CAO TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ CỦA NGUYỄN TUÂN

Một tác phẩm văn học có giá trị thường có nhiều tầng ý nghĩa. Một trong những tầng ý nghĩa của truyện Chữ người tử tù chính là ca ngợi cái Đẹp Có một thời, tập truyện Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân nói chung, truyện ngắn Chữ người tử tù nói riêng bị phê phán là một tác phẩm tiêu biểu có xu h[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VẬT HUẤN CAO TRONG TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

Chữ người tử tù là một tác phẩm xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Chữ người tử tù là một tác phẩm xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Để hiểu truyện này, thiết tưởng phải nắm được đôi nét về nghệ thuật chơi chữ truyền thốn[r]

2 Đọc thêm

Đề thi thử đại học môn Văn có đáp án năm 2014 (P6)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2014 (P6)

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN NĂM 2014 - THPT LÝ TỰ TRỌNG, CẦN THƠ Câu I(2 điểm) Trong tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” (Nguyễn Thi), chi tiết   hai chị em khiêng bàn thờ má qua nhà chú Năm là một chi tiết độc đáo.   Việ[r]

5 Đọc thêm

tài liệu phân tích văn 12

TÀI LIỆU PHÂN TÍCH VĂN 12

1. Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu 2.Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: Ta về, mình có nhớ ta[r]

49 Đọc thêm

So sánh cảnh cho chữ và cảnh vượt thác Sông Đà

SO SÁNH CẢNH CHO CHỮ VÀ CẢNH VƯỢT THÁC SÔNG ĐÀ

1. Đặt vấn đề: Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và hai cảnh trong hai Tác phẩm:
-Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của văn học VN hiện đại.. Trước CM, ông được biết đến với tư cách là một nhà văn lãng mạn nổi tiếng với những sáng tác “Vang bóng một thời” “Thiếu quê hương”… , sa[r]

4 Đọc thêm

 TÓM TẮT TÌNH HUỐNG TRUYỆN TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬTÙ”

TÓM TẮT TÌNH HUỐNG TRUYỆN TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ”?

a. Tóm tắt tình huống truyện tác phẩm “Chữ người tử tù”:

Đó là cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu,éo le giữa người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù.Xét về phương diện XH,họ ở thế đối lập nhau (một bên là tử tù chờ ngày ra pháp trường; một bên là quản ngục nằm trong tay sinh mệnh của tù nhân)[r]

1 Đọc thêm

Người ta thường nói Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ bậc thầy. Anh (chị) hãy nêu lên và phân tích một vài yếu tố nghệ thuật trong truyện Chữ người tử tù để chứng minh nhận định trên

NGƯỜI TA THƯỜNG NÓI NGUYỄN TUÂN LÀ MỘT NGHỆ SĨ BẬC THẦY. ANH (CHỊ) HÃY NÊU LÊN VÀ PHÂN TÍCH MỘT VÀI YẾU TỐ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ ĐỂ CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH TRÊN

Chữ người tử tù là một tác phẩm xuất sắc nhất trong tập truyện ngắn Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân. Đây là câu chuyện về một viên quản ngục mến mộ tài năng, nhất là tài viết chữ (chữ Hán) đẹp nổi tiếng của người tử tù. Ông ta đã tự hạ mình, đối đãi tử tế với người tù với mong ước xin đượ[r]

3 Đọc thêm

Cùng chủ đề