HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ

Tìm thấy 7,467 tài liệu liên quan tới từ khóa "HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ":

BÀI 2 TRANG 41 SGK HÓA HỌC 8

BÀI 2 TRANG 41 SGK HÓA HỌC 8

Cho biết nhóm công thức hóa học hợp chất của nguyên tố ... Bài 2. Cho biết nhóm công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau ( X,Y là những nguyên tố nào đó) : XO, YH3. Hãy chọn công thức hóa học nào cho phù hợp của X với Y trong số các công thức cho[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 38 SGK HÓA HỌC 8

BÀI 4 TRANG 38 SGK HÓA HỌC 8

Tính hóa trị của mỗi nguyên tố 4. a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3. b) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4. Hướng dẫn giải: Theo quy tắc hóa trị ta có: a) + ZnCl2 : 1. a = 2 . I => Zn có hóa trị II.     + CuCl: 1 . a = 1. I =&[r]

1 Đọc thêm

Bài 5 trang 38 sgk hóa học 8

BÀI 5 TRANG 38 SGK HÓA HỌC 8

Lập công thức hóa học của những hợp chất... 5. a) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O. b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na (I) và (OH) (I) ; Cu (II) và (SO4) (II);[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 51 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 4 TRANG 51 SGK HÓA HỌC 10

Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg 4. Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn. a) Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố: - Tính kim loại hay tính phi kim. - Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi. - Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó. b)[r]

1 Đọc thêm

PHỔ PHÁT xạ NGUYÊN tử

PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất còn giữ được tính chất hóa học của nguyên tố

Nguyên tử của mỗi nguyên tố hóa học có cấu tạo khác nhau nên chúng có tính chất khác nhau

Lớp vỏ quyết định tính chất vật lý và hóa học,đặc biệt là các điện tử hóa trị.
Điều kiện bình thường ,các nguyên tử[r]

24 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT CỦA OXI

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT CỦA OXI

Tính chất vật lí : Là chất khí, không màu, không mùi... Tính chất của oxi : 1. Tính chất vật lí : Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ -183oC, oxi ở thể lỏng có màu xanh nhạt. 2. Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động[r]

1 Đọc thêm

BÀI 7 TRANG 76 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 7 TRANG 76 SGK HÓA HỌC 10

Xác định điện hóa trị của các nguyên tố 7. Xác định điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA. Hướng dẫn giải: Điện hóa trị  của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có s[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION

LÝ THUYẾT LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION

Khái niệm về liên kết hóa học I. Khái niệm về liên kết hóa học 1. Khái niệm về liên kết Trừ trường hợp các khí hiếm, ở điều kiện bình thường các nguyên tử của các nguyên tố không tồn tại ở trạng thái tự do, riêng rẽ mà liên kết với các nguyên tử khác nhau tạo thành phân tử hay tinh thể 2. Quy tắc[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 101 SGK HOÁ HỌC 9

BÀI 3 TRANG 101 SGK HOÁ HỌC 9

Bài 3. Các nguyên tố trong nhóm I đều là những kim loại mạnh tương tự natri Bài 3. Các nguyên tố trong nhóm I đều là những kim loại mạnh tương tự natri : tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng hiđro, tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác dụng với phi kim khác tạo thành muối ... V[r]

1 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN Đề tài: Sản xuất acid sulfuric từ S

TIỂU LUẬN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN ĐỀ TÀI: SẢN XUẤT ACID SULFURIC TỪ S

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulf[r]

42 Đọc thêm

hợp chất có oxi của lưu huỳnh ( tiết 2 axit sunfuric)

HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH ( TIẾT 2 AXIT SUNFURIC)

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulf[r]

23 Đọc thêm

Bài giảng về lưu huỳnh

BÀI GIẢNG VỀ LƯU HUỲNH

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16. Nó là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulf[r]

33 Đọc thêm

BÀI 8 TRANG 76 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 8 TRANG 76 SGK HÓA HỌC 10

Dựa vào vị trí của các nguyên tố 8.a)  Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C,N, Se, Br. b) Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong các hợp chất[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 37 SGK HÓA HỌC 8

BÀI 2 TRANG 37 SGK HÓA HỌC 8

Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây: 2. Hãy xác định giá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau đây: a) KH, H2S, CH4 b) FeO, Ag2O, NO2 Hướng dẫn giải: a) + KH: do H có hóa trị I nên  x. a = y. b  =>  b =       Vậy K có hóa trị I. Tương tự + H2S: H có hóa trị[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 74 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 4 TRANG 74 SGK HÓA HỌC 10

Hãy xác định cộng hóa trị 4. Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây: H2O, CH4, HCl, NH3. Hướng dẫn giải: Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:

1 Đọc thêm

BÀI 3 – TRANG 91 – SGK HÓA HỌC 8

BÀI 3 – TRANG 91 – SGK HÓA HỌC 8

Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ. 3. a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.     b) Nhận xét về thành phần cấu tạo của các oxit đó.     c) Chỉ ra cách gọi tên của mỗi oxit đó. Hướng dẫn. a) Oxit axit : SO2; CO2 ; + Oxit bazơ : CuO ; Fe2O3 b)[r]

1 Đọc thêm

HÓA 8 SỐ 1-17

HÓA 8 SỐ 1-17

(Không tính thời gian phát đề)PHẦN TỰ LUẬN (……7…điểm):Câu 1.Phân biệt đơn chất và hợp chất. Mỗi loại cho 2 ví dụ.Câu 2 Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau:1.Đồng (II) Sun fat,biết phân tử có 1Cu, 1S, 4O liên kết với nhau2.A xit sun fua ric, biết phân tử có 2H,1S 4[r]

6 Đọc thêm

Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Hóa THCS Nguyễn Văn Tiệp

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 8 MÔN HÓA THCS NGUYỄN VĂN TIỆP

Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Hóa THCS Nguyễn Văn Tiệp Câu 1: ( 2 điểm ) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Câu 2: ( 3 điểm ) 1. ( 2 điểm ) Trong số các chất cho dưới đây, hãy chỉ ra chất nào là đơn chất, chất nào là hợp[r]

2 Đọc thêm

BÀI 10. HOÁ TRỊ

BÀI 10. HOÁ TRỊ

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HÒATRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNHCHÀO CÁC EM LỚP8G.Giáo viên: Lê VănThốngKIỂM TRA BÀI CŨ:1. Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)là gì? Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử(ha[r]

12 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 41 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 3 TRANG 41 SGK HÓA HỌC 10

Những nguyên tố thuộc nhóm A 3. Những nguyên tố thuộc nhóm A nào là các nguyên tố s, nguyên tố p ? Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s và p khác nhau thế nào ? Bài giải: - Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó đư[r]

1 Đọc thêm