YÊU CẦU HỌC SINH PHÂN TÍCH KHỔ THƠ CUỐI CỦA BÀI THƠ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "YÊU CẦU HỌC SINH PHÂN TÍCH KHỔ THƠ CUỐI CỦA BÀI THƠ":

Phân tích khổ 3 của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

PHÂN TÍCH KHỔ 3 CỦA BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Phân tích khổ 3 của bài thơ ( Bút pháp lãng mạn khoa trương> Ha con người lớ lao kì vĩ, chủ động – cảnh đánh bắt cá trên biển)
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lướt vây giăng
1. Mở bài: Tác giả, tác phẩm, hoàn cả[r]

3 Đọc thêm

Phân tích khổ 7 của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá hay nhất

PHÂN TÍCH KHỔ 7 CỦA BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ HAY NHẤT

Phân tích khổ 7 của bài thơ
I. Mở bài
II. Thân bài
1. Khái quát: Đây là khúc vĩ thanh của đoàn thuyền đánh cá.Khúc hát này ca ngợi người lao động với sức mạnh bền bỉ, dẻo dai, ca ngợi cảnh bình minh rực rỡ buổi sáng.
2.Phân tích
Câu hát căng buồm với gió khơi
Câu hát là hình ảnh xuyên suốt tr[r]

3 Đọc thêm

Phân tích khổ 2 của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

PHÂN TÍCH KHỔ 2 CỦA BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Phân tích khổ 2 của bài thơ Hát ca ngợi sự giàu có của biển
1. Mở bài
Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. Khái quát nội dung, nghệ thuật . Giới thiệu khổ thơ > chép lại khổ thơ đó.
2. Thân bài
a. Khái quát: Đây là khổ thơ thứ 2 của bài thơ. Bằng những hình ảnh đẹp, nhà thơ đã khắc họa hình ảnh n[r]

3 Đọc thêm

Phân tích khổ thứ nhất của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá

PHÂN TÍCH KHỔ THỨ NHẤT CỦA BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Phân tích khổ thứ nhất của bài thơ. ( Bức tranh thiên nhiên và cảnh biển Hạ Long khi hoàng hôn vừa buông xuống)1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác Khái quát NT + ND > Giới thiệu đoạn trích: Bài thơ như một khúc ca ca ngợi cuộc sống mới, con người mới. Khúc ca ấy vang[r]

3 Đọc thêm

Phân tích hai khổ thơ cuối bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.

PHÂN TÍCH HAI KHỔ THƠ CUỐI BÀI THƠ ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ CỦA HUY CẬN.

Bài thơ gồm bảy khổ thơ ghi lại hành trình của một đoàn thuyền đánh cá: ra khơi lúc hoàng hôn, đánh cá một đêm trăng trên Hạ Long, trở về bến lúc rạng đông. Đây là hai khổ thơ thứ 6 và 7 nói lên cảnh kéo lưới lúc mờ sáng và cảnh đoàn thuyền buồm căng gió lộng trở về Huy Cận viết bài thơ “Đoàn th[r]

1 Đọc thêm

Phân tích khổ thơ 2 bài thơ Viếng lăng bác

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ 2 BÀI THƠ VIẾNG LĂNG BÁC

Theo dòng người vào viếng lăng Bác, nhà thơ đã xúc động nghẹn ngào khi đứng trước di hài của người:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Nếu ở khổ thơ trên, hình ảnh Bác được cảm nhận từ tầm vóc của một vĩ nhân thì ở khổ thơ này nhà thơ lại cảm nhận Bác từ t[r]

3 Đọc thêm

Phân tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ Sang thu

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ THỨ NHẤT CỦA BÀI THƠ SANG THU

1. Mở bài:
Mùa thu quê hương là đề tài gợi cảm xúc đối với thi nhân, song mỗi người cảm xúc về mùa thu theo cảm nhận riêng của mình. Với Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đã rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nên một bức tranh thơ “Sang thu” thật gợi cảm, thật tinh tế.Bài thơ được viết[r]

4 Đọc thêm

Phân tích khổ cuối bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

PHÂN TÍCH KHỔ CUỐI BÀI THƠ TÂY TIẾN CỦA QUANG DŨNG

Đề bài: Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: « Tây Tiến người đi không hẹn ước Đường lên thăm thẳm một chia phôi Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy, Hồn về Sầm Nứa chẳng về xu&ocir[r]

2 Đọc thêm

Phân tích ngắn gọn khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

PHÂN TÍCH NGẮN GỌN KHỔ THƠ CUỐI BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ

Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối)
Như một nhịp láy lại của khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm tăng giá trị biểu hiện của các khổ thơ trên đem lại thi vị Huế trìu mến tha thiết.
“Mùa xuân ta xin hát
Khúc Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp[r]

1 Đọc thêm

Phân tích khổ 3 bài thơ Sang thu

PHÂN TÍCH KHỔ 3 BÀI THƠ SANG THU

1. Mở bài: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
Khái quát nghệ thuật và nội dung của bải thơ > Giới thiệu đoạn thơ > chép lại đoạn thơ.
VD: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc không chỉ bộc lộ cảm xúc tinh tế của nhà thơ trước sự chuyển mình của thiên nhiên đất trời chớm thu mà còn còn chứ[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ HAY

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ HAY

Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kc chống P, CH bắt đầu sáng tác thơ năm 1947. Ông tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở Can Lộc – Hà Tĩnh. Thơ CH xoay quanh đề tài người lính và chiến tranh. Thơ ông ngắn gọn, cô đọng, hàm xúc, ngôn ngữ giản dị, hình ảnh chân thực, mộc mạc như bản chất người xứ Nghệ nh[r]

5 Đọc thêm

Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ mùa xuân nho nhỏ

PHÂN TÍCH KHỔ 2 VÀ 3 BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác:
Thơ Thanh Hải nhỏ nhẹ, chân thành, đằm thắm.
Bài thơ được sáng tác năm 1980, những năm đất nước vừa thống nhất và bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bài thơ không chỉ là lời tâm niệm thiết tha chân thành, là ước nguyện được cống hiến[r]

4 Đọc thêm

TUAN 33

TUAN 33

của giáo viên.Bài tập 2: Điền vần ăn hay ăng.Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.Các em làm bài vào VBT và cử đạidiện của nhóm thi đua cùng nhómkhác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinhGiảiBài tập 2: Ngắm trăng, chăn phơinắng.Bài tập 3: Ngỗng đi trong ngõ. Nghénghe mẹ gọi[r]

29 Đọc thêm

TẬP ĐỌC MÁI NHÀ CHUNG

TẬP ĐỌC MÁI NHÀ CHUNG

giáo án chi tiết về tập đọc 1 mái nhà chung của lớp 3 I)Mục tiêu
1)Kiến thức:
HS hiểu được nghĩa của một số từ ngữ trong bài: dím, gấc, cầu vồng.
HS hiểu được nội dung của bài thơ: Mỗi vật đều có mái nhà riêng nhưng đều sống chung dưới một mái nhà, đó là trái đất. Vì thế cần yêu thương và bảo vệ m[r]

9 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn năm 2014 (P1)

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 9 MÔN VĂN NĂM 2014 (P1)

ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 9  NĂM 2014 - ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Nêu ý nghĩa của văn bản Con chó Bấc. (1 đ)     Câu 2: Chép thuộc lòng bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.  (1 đ)                   Câu 3: a). Nêu điều kiện để sử dụ[r]

3 Đọc thêm

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 2 TUẦN 1 BÀI: CHÍNH TẢ - NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 2 TUẦN 1 BÀI: CHÍNH TẢ - NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíMôn: Chính tảBài: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:- Nghe - viết chính xác, khổ thơ cuối bài thơ “Ngày hôm qua đau rồi?”; trình bàyđúng hình thức bài thơ 5 chữ.- Làm được BT3, BT4; BT(2) a / b-[r]

3 Đọc thêm

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ a) Đọc các đề bài sau và nhận xét về cấu tạo của chúng. Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắ[r]

7 Đọc thêm

SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ

SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ

SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:
a Cách làm bài:
Mở bài:
Giới thiệu tác giả, bài thơ (đoạn thơ) thứ nhất.
Giới thiệu tác giả, bài thơ (đoạn thơ) thứ hai.
Thân bài:
Phân tích bài thơ, đoạn thơ thứ nhất theo định hướng những điểm tương đồng với bài thơ, đoạn thơ thứ hai.
Phân tích bài thơ, đoạn th[r]

5 Đọc thêm

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn văn tp Hồ Chí Minh năm 2012

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2012

KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Khóa ngày 21 tháng 06 năm 2012 tại TPHCM Môn thi : VĂN Thời gian: 120 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC   Câu 1: Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê[r]

4 Đọc thêm

Mùa xuân nho nhỏ” đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp và tràn đầy sức sống

MÙA XUÂN NHO NHỎ” ĐÃ VẼ NÊN MỘT BỨC TRANH THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP VÀ TRÀN ĐẦY SỨC SỐNG

Viết đoạn văn quy nạp tức là câu chủ đề phải đưa xuống cuối đoạn văn (chú ý có từ liên kết: Quả thật, có thể nói…).
Để làm rõ câu chủ đề trên, cần phân tích khổ thơ đầu tiên của bài thơ: Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
+ Vài nét phác hoạ của tác giả về mùa xuân: dòng sông xanh, bông hoa tím biế[r]

2 Đọc thêm