PHÂN TÍCH KHỔ THƠ CUỐI BÀI SANG THU

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH KHỔ THƠ CUỐI BÀI SANG THU":

Phân tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ Sang thu

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ THỨ NHẤT CỦA BÀI THƠ SANG THU

1. Mở bài:
Mùa thu quê hương là đề tài gợi cảm xúc đối với thi nhân, song mỗi người cảm xúc về mùa thu theo cảm nhận riêng của mình. Với Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đã rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nên một bức tranh thơ “Sang thu” thật gợi cảm, thật tinh tế.Bài thơ được viết[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU TIÊN TRONG BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU TIÊN TRONG BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH

Khổ thơ đầu tiên của bài thơ “Sang thu” đặc biệt dịu dàng tinh tế, nó diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khác giao mùa được chờ đợi rất nhiều trong năm.      “Sang thu” là một áng thơ xinh xắn dâng tặng Nàng Thu của một thi nhân - một thi nhân yêu quý mùa thu nh[r]

1 Đọc thêm

Phân tích ngắn gọn khổ thơ cuối bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

PHÂN TÍCH NGẮN GỌN KHỔ THƠ CUỐI BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ

Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (Khổ cuối)
Như một nhịp láy lại của khúc dân ca dịu dàng, đằm thắm tăng giá trị biểu hiện của các khổ thơ trên đem lại thi vị Huế trìu mến tha thiết.
“Mùa xuân ta xin hát
Khúc Nam ai, Nam bình
Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
Nhịp[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ CUỐI BÀI ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ CUỐI BÀI ÁNH TRĂNG CỦA NGUYỄN DUY

Trăng là một đề tài quen thuộc trong thơ ca. Trăng như một biểu tượng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ. Nhưng có một nhà thơ cũng viết về trăng, không chỉ tìm thấy ở đấy cái thơ mộng, mà còn gửi gắm những nỗi niềm tâm sự mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là trường hợp bài thơ Ánh trăng của Nguyễn D[r]

1 Đọc thêm

Vẻ đẹp người lính trong khổ thơ cuối bài đồng chí

VẺ ĐẸP NGƯỜI LÍNH TRONG KHỔ THƠ CUỐI BÀI ĐỒNG CHÍ

Là người lính thuộc trung đoàn thủ đô rồi trở thành nhà thơ quân đội, Chính Hữu chủ yếu viết về người lính và hai cuộc kháng chiến. Đồng chí được sáng tác năm 1948, là bài thơ thành công nhất của ông. Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn của những chiến sĩ quân đội nhân dân[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH (BÀI 2).

PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU CỦA HỮU THỈNH (BÀI 2).

Sang thu thể hiện một bút pháp nghệ thuật thanh, nhẹ, tài hoa, diễn tả những cảm nhận, những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên trong buổi thu sớm.     Sang thu là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích, gồm có b[r]

3 Đọc thêm

VĂN BẢN VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG

VĂN BẢN VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG

thành kính với vị cha già. Hơn thế nữa với phép nhân hoá, nhà thơ gợi 1 sự liêntưởng rất táo bạo. Mặt trời của tự nhiên cũng phải kính cẩn ngắm nhìn mặt trờicủa dân tộc- chủ tịch Hồ Chí Minh. Và như thế cũng có thể hiểu mặt trời tronglăng còn vĩ đại hơn mặt trời vẫn ngày ngày đi trên bầu trời cao rộ[r]

2 Đọc thêm

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Bình Dương năm 2014

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2014

Đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Bình Dương năm 2014 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                             KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LƠP 10 THPT   TỈNH BÌNH DƯƠNG                                                                  Năm h[r]

4 Đọc thêm

Sang thu khúc giao mùa nhẹ nhàn thơ mộng bâng khuâng mà cũng thì thầm triết lí đã nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc góp một tiếng thu đằm thắm về mùa thu quê hương đem đến cho thế hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thơ thu Việt nam

SANG THU KHÚC GIAO MÙA NHẸ NHÀN THƠ MỘNG BÂNG KHUÂNG MÀ CŨNG THÌ THẦM TRIẾT LÍ ĐÃ NỐI TIẾP HÀNH TRÌNH THƠ THU DÂN TỘC GÓP MỘT TIẾNG THU ĐẰM THẮM VỀ MÙA THU QUÊ HƯƠNG ĐEM ĐẾN CHO THẾ HỆ TRẺ TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC QUA NÉT THƠ THU VIỆT NAM

Qua bài thơ “ Sang thu”, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Gợi ý: Cần làm rõ 3 luận điểm:
LĐ 1: Sang thu – khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng bâng khuâng mà cũng thì thầm triết lí ( Phân tích bài thơ để làm rõ sự chuyển mùa và tính triết lí > Đây là luận điểm chính.
LĐ 2: Bài thơ đã nối tiếp hành[r]

1 Đọc thêm

NGỮ VĂN 9 CHUẨN TIẾT 54

NGỮ VĂN 9 CHUẨN TIẾT 54

điền vào chỗ trống trong bài “Trưa hè”-Hg/dẫn hs làm thêm câu cuối cho khổ thơ còn thiếu một câu: Hg/dẫn trao đổi nhau về BT 4Các bài thơ 8 chữ đã làm ở nhà, chọn 1 bài trình bày trước lớp - Đọc ghi nhớ1/ Điền từ: - Hãy cắt đứt những cây đàn ca hátNhững sắc tàn vị[r]

2 Đọc thêm

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 2 TUẦN 3 BÀI: TẬP ĐỌC - GỌI BẠN

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 2 TUẦN 3 BÀI: TẬP ĐỌC - GỌI BẠN

 Mục tiêu: Hiểu ý của bài- HS thảo luận trình bày Phương pháp: Đàm thoại, trực quan- Thầy giao việc cho nhómĐoạn 1:- Đọc khổ thơ 1, 2- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?- Sống trong rừng xanh sâu- Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏthẳmĐoạn 2:- Vì trời hạn hán, cỏ cây héo- Khi[r]

4 Đọc thêm

Phân tích khổ 3 bài thơ Sang thu

PHÂN TÍCH KHỔ 3 BÀI THƠ SANG THU

1. Mở bài: Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.
Khái quát nghệ thuật và nội dung của bải thơ > Giới thiệu đoạn thơ > chép lại đoạn thơ.
VD: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc không chỉ bộc lộ cảm xúc tinh tế của nhà thơ trước sự chuyển mình của thiên nhiên đất trời chớm thu mà còn còn chứ[r]

4 Đọc thêm

Phân tích 2 khổ cuối bài Viếng lăng Bác Viễn Phương

PHÂN TÍCH 2 KHỔ CUỐI BÀI VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG

MB: nêu tg,tp,hoàn cảnh sáng tác, nd toàn bài thơ rồi dẫn dắt vào 2 khổ cuối.TB: đi tổng quát toàn bài rồi dùng lời dẫn vào 2 khổ cuối, phân tích từng câu. Liên hệ với bài Mùa xuân nho nhỏ Thanh HảiKB: khẳng định gt nghệ thuật

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH SANG THU (HỮU THỈNH)

PHÂN TÍCH SANG THU (HỮU THỈNH)

Phân tích Sang thu (Hữu Thỉnh) Bài làm: Bài 1: Mùa thu là một đề tài muôn thuở của các thi nhân Việt Nam. Nếu như Nguyễn Khuyến có chùm thơ thu với ba bài : « Thu vịnh », « Thu điếu », « Thu ẩm » ; Xuân Diệu có « Đây mùa thu tới » ; Lưu Trọng Lư có « Tiếng thu », tất cả đều là những bài thơ rất n[r]

3 Đọc thêm

Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ mùa xuân nho nhỏ

PHÂN TÍCH KHỔ 2 VÀ 3 BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ

1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác:
Thơ Thanh Hải nhỏ nhẹ, chân thành, đằm thắm.
Bài thơ được sáng tác năm 1980, những năm đất nước vừa thống nhất và bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bài thơ không chỉ là lời tâm niệm thiết tha chân thành, là ước nguyện được cống hiến[r]

4 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 14

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 14

Giáo án Ngữ văn 7Trường THCS Lª Quý§«nBài 13 – Tuần14Tiết 53TIẾNG GÀ TRƯA(Xuân Quỳnh)A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1) Về kiến thức: Giúp HS:- giới thiệu nột chớnh về tỏc giả Xuân Quỳnh.- Cơ sở của lũng yờu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ;những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu[r]

13 Đọc thêm

Soạn bài : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

SOẠN BÀI : BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Đỗ Phủ (712 - 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. Đỗ Phủ quê ở tỉnh Hà Nam. Ông từng là quan trong một thời gian ngắn nhưng[r]

2 Đọc thêm

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN 5

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN 5

1.Tác giả.– CBQ ( 1809? – 1855 ), tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên, người làng PhúThị, huyện Gia Lâm, Bắc Ninh ( nay là Long Biên, Hà Nội.– Là một nhà thơ có tài năng và bản lĩnh– Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủvà chứa đựng tư tưởng khai sán[r]

135 Đọc thêm

Nghị Luận Sang Thu

NGHỊ LUẬN SANG THU

Bài 1: Chẳng biết tự bao giờ, đất trời có mùa thu và cũng chẳng biết tự bao giờ, hương sắc mùa thu khiến cho các tao nhân mặc khách ngây ngất để phả vào mấy vần thơ. Tâm hồn con người luôn là một cây đàn muôn điệu với các "tiếng tơ, tiếng trúc, tiếng đồng thướt tha” mà hoá công có thể diện[r]

8 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHỮNG TỪ NGỮ, HÌNH ẢNH THỂ HIỆN CẢM NHẬN TINH TẾ CỦA HỮU THỈNH VỀ NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA TRỜI ĐẤT LÚC GIAO MÙA TRONG BÀI SANG THU.

PHÂN TÍCH NHỮNG TỪ NGỮ, HÌNH ẢNH THỂ HIỆN CẢM NHẬN TINH TẾ CỦA HỮU THỈNH VỀ NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA TRỜI ĐẤT LÚC GIAO MÙA TRONG BÀI SANG THU.

Sang thu đã cho ta thấy sự vận động của cuộc sống quanh ta mà bấy lâu nay ta không hề biết tới. Càng yêu thơ thu ta càng trân trọng và cảm phục tâm hồn thi sĩ của Hữu Thỉnh và biết yêu quý hơn cuộc sống này. Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là đẹp nhất của tự nhiên. Nó gieo vào lòng người những rung độ[r]

3 Đọc thêm