BÀI CA DAO TRỮ TÌNH

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI CA DAO TRỮ TÌNH":

Thi pháp ca dao và vận dụng tìm hiểu một số bài ca dao cụ thể theo thi pháp thể loại

THI PHÁP CA DAO VÀ VẬN DỤNG TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI CA DAO CỤ THỂ THEO THI PHÁP THỂ LOẠI

Ca dao là thể loại văn học dân gian được các nhà nghiên cứu để tâm đến nhiều bởi giá trị nhiều mặt của nó. Có thể nói, mảnh đất ca dao rộng lớn và sâu sắc nhiều mặt vẫn là khoảng đất rộng rãi và hấp dẫn, đôi khi bí ẩn cho nhưng ai quan tâm, yêu thích vẻ đẹp ca dao. Vũ Ngọc Phan trong cuốn “Tục ngữ c[r]

22 Đọc thêm

ĐẶC TRƯNG KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH

ĐẶC TRƯNG KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH

13sự vận động từ công thức truyền thống này tới công thức truyền thống khác,trên cơ sở quy định chặt chẽ của mẫu đề” [139, tr.324]. Đây là cách tiếp cậnmới, phù hợp với đặc trưng đối tượng, vừa giúp khám phá đặc trưngfolklore, vừa giúp khám phá đặc trưng thể loại, đặc biệt là khám phá đượcnhững yếu[r]

172 Đọc thêm

VẺ ĐẸP VÀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI CA DAO MỞ ĐẦU BẰNG THÂN EM TỘI NGHIỆP VÌ ĐÂU

VẺ ĐẸP VÀ THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CÁC BÀI CA DAO MỞ ĐẦU BẰNG THÂN EM TỘI NGHIỆP VÌ ĐÂU

Ca dao diễn tả đời sống tư tưởng, tình cảm muôn màu muôn vẻ của người lao động. Sống dưới xã hội cũ, người lao động Việt Nam chịu nhiều nỗi đắng cay, tủi cực. Vì vậy xuất hiện không ít những bài ca dao than thân. Trong những bài thuộc loại này, có một số bài được mở đầu bằng từ Thân em, một lối diễn[r]

2 Đọc thêm

Chỉ ra vẻ đẹp của bài ca dao Rủ nhau xuống biển mò cua

CHỈ RA VẺ ĐẸP CỦA BÀI CA DAO RỦ NHAU XUỐNG BIỂN MÒ CUA

Cho bài ca dao sau:
Rủ nhau xuống biển mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
Em ơi chua ngọt đã từng
Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau
Hãy chỉ ra vẻ đẹp của bài ca dao bằng một đoạn văn từ 15 20 câu có câu chủ đề ở đầu đoạn ?
Yêu cầu :
1 Viết đoạn văn diễn dịch câu chủ đề từ 1015 câu[r]

2 Đọc thêm

Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng...Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: ĐỨNG BÊN NI ĐỒNG NGÓ BÊN TÊ ĐỒNG...PHẤT PHƠ DƯỚI NGỌN NẮNG HỒNG BAN MAI.

Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình.      Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đì[r]

2 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm ca dao Ca dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát th[r]

6 Đọc thêm

SOẠN BÀI CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

SOẠN BÀI CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - 1. Khái niệm ca daornCa dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát thì ca dao là thơ và vì vậy ca dao còn có nghĩa là một thể[r]

5 Đọc thêm

Biểu tượng dòng sông trong ca dao trữ tình người việt (KL07168)

BIỂU TƯỢNG DÒNG SÔNG TRONG CA DAO TRỮ TÌNH NGƯỜI VIỆT (KL07168)

... trên, ngƣời viết lựa chọn đề tài Biểu tƣợng dòng sông ca dao trữ tình ngƣời Việt Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài Biểu tƣợng dòng sông ca dao trữ tình ngƣời Việt , ngƣời viết mong muốn đóng... hình ảnh dòng sông đƣợc gợi nhắc ca dao nhƣ lẽ tất yếu để qua nói lên nỗi lòng Trong viết: “Hình tƣợng s[r]

60 Đọc thêm

Phân tích câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau - Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

PHÂN TÍCH CÂU CA DAO SAU: CHIỀU CHIỀU RA ĐỨNG NGÕ SAU - TRÔNG VỀ QUÊ MẸ, RUỘT ĐAU CHÍN CHIỀU.

Gia đình là chiếc nôi đằm thắm ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn. Ông bà, cha mẹ, anh em sống quây quần bên nhau trong tình yêu thương vô bờ bến. Tình cảm ấy được hun đúc và truyền lại cho nhau từ đời này sang đời khác qua những câu ca dao đằm thắm ngọt ngào.       Gia đình là chiếc nôi đằm[r]

2 Đọc thêm

Những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ trong đối sánh với Bắc Bộ

NHỮNG HÌNH ẢNH THƯỜNG GẶP TRONG CA DAO NAM BỘ TRONG ĐỐI SÁNH VỚI BẮC BỘ

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Dân tộc Việt Nam có một kho tàng ca dao vô cùng phong phú, đa dạng. Nó là nơi thể hiện rõ nhất điệu tâm hồn dân tộc (Tố Hữu), phô diễn trực tiếp thế giới tâm hồn của con người, biểu đạt những tình cảm, cảm xúc đa dạng của nhân dânNó rất gần gũi với suy ng[r]

87 Đọc thêm

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

Tuần 1. Tiết 1,2 : Sơ lược lịch sử văn học dân gian Việt Nam Tiết 3 : Các thể loại văn học dân gian Việt Nam. Tuần 2. Tiết 1 : Sân khấu dân gian. Tiết 2 : Tính chất triết lí và tính chất trữ tình trong tục ngữ. Tiết 3 : Câu đố một hình thức[r]

20 Đọc thêm

SOẠN BÀI LỚP 11 TƯƠNG TƯ

SOẠN BÀI LỚP 11 TƯƠNG TƯ

=> Thể hiện sự tự nhiên, căn bệnh đó là hoàn toàn có một cách tự nhiên và thường trựcnhư chuyện nắng mưa vậy. Đó là điều tất yếu.=> Bốn câu thơ đầu nhà thơ nói lên giới thiệu lên nhân vật trữ tình và căn bệnh tươngtư. Nó là một căn bệnh tự nhiên như chuyện nắng mưa của trời. Nhâ[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Bài viết số 5

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : BÀI VIẾT SỐ 5

BÀI VIẾT SỐ 5 (Văn thuyết minh) I – ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam. 2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học. 3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học. 5. Thuyết minh về đặc điể[r]

5 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 ĐỀ SỐ 3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 ĐỀ SỐ 3

Em hãy đánh dấu X vào trước câu mà em cho là đúng nhất.(mỗi câu 0,25 điểm)
1 Giọng điệu trong bài thơ “ Sông núi nước Nam” là giọng điệu :
a Dõng dạc, chắc nịch b Khẳng định, dứt khoát
c Đanh thép d Cả 3 đều đúng.
2 Cách biểu đạt nào dưới đây đúng nhất về ca dao dân ca?
a Chỉ các thể loại trữ[r]

4 Đọc thêm

Ca dao là gì?

CA DAO LÀ GÌ?

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CA DAO
1.Thuật ngữ và khái niệm Trong sinh hoạt văn học dân gian, có một bộ phận quan trọng là sinh hoạt ca hát, trong đó tiêu biểu nhất là việc diễn xướng ca dao, dân ca. Ðể chỉ lĩnh vực ca hát dân gian, nhân dân sử dụng các từ: ca, hò, ví, lý, hát giao duyên, hát đối, há[r]

19 Đọc thêm

Giáo án bồi dưỡng HSG ngữ văn 7 cả năm

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG NGỮ VĂN 7 CẢ NĂM

I. Giới thiệu chương trình ngữ văn 7. SGK ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn TV TLV nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu riêng có tính tương đối độc lập của mỗi phần.1. Về môn văn. Được sắp xếp theo thể loại văn bản: + Văn thơ trữ tình bao gồm thơ và ca dao.+ Thể loại tự sự.+ Văn bản, tác phẩm văn chương nghị l[r]

75 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ TRONG BÀI THƠ “LỖI HẸN CÙNG CA DAO” CỦA THANH NGUYÊN

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ TRONG BÀI THƠ “LỖI HẸN CÙNG CA DAO” CỦA THANH NGUYÊN

Trong tác phẩm trữ tình Lỗi hẹn cùng ca dao, ngôn ngữ được nhà thơ Thanh Nguyên sử dụng một cách sáng tạo và thể hiện sự khéo léo của nhà thơ. Tính sáng tạo đã lôi cuốn người đọc, cho họ sự đồng điệu khi đọc tác phẩm. Bài thơ với thể thơ lục bát của dân tộc Việt góp phần tạo nên cái độc đáo của tác[r]

17 Đọc thêm

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 3, 4

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 TUẦN 3, 4

CA DAO DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
A. Mục tiêu cần đạt
1) Về kiến thức: Giúp HS:
Hiểu khái niệm CD, DC
Nắm được ND, YN và một số hình thức NT tiêu biểu của CD, DC qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình..
Thuộc những bài ca trong văn bản và biết thêm một số bài ca thuôc h[r]

51 Đọc thêm

Soạn bài : Những câu hát châm biếm

SOẠN BÀI : NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I. VỀ THỂ LOẠI (Xem bài Những câu hát về tình cảm gia đình). II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Bài 1 “giới thiệu” chú tôi là người hay (nghĩa là giỏi, nhưng cũng có nghĩa là thích, ham, nghiện) nhiều thứ: nghiện rượu, n[r]

2 Đọc thêm

Viết bài tập làm văn số 5 lớp 10

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 LỚP 10

I – ĐỀ BÀI THAM KHẢOrnrn1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam.rnrn2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học.rnrn3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Thuyết minh yêu cầu đọc – hiểu văn bản văn học. 5. Thuyết minh về đặc điểm của thể loại phú. II – HƯỚNG DẪN 1. Đây[r]

4 Đọc thêm