CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT

Tìm thấy 9,573 tài liệu liên quan tới từ khóa "CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT":

LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VÀ BÁN DẪN

LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VÀ BÁN DẪN

LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC
CỦA KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP VÀ BÁN DẪN

5.1. GẦN ĐÚNG LIÊN KẾT CHẶT
Kim loại chuyển tiếp không được mô tả bằng mô hình NFE dùng cho liên kết kim loại, vì các electron d của KLCT liên kết mạnh với nguyên tử chủ, tạo thành liên kết cộng hoá trị không bão hoà với các lân cận. Các l[r]

14 Đọc thêm

Liên kết hóa học và cấu tạo nguyên tử

LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

I.NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
Lý thuyết về liên kết hóa học là một trong những vấn đề trung tâm của hóa học hiện đại vì có biết
được bản chất tương tác giữa các tiểu phân, nghĩa là biết được liên kết hóa học tạo thành giữa các
tiểu phân trong tương tác thì mới hiểu được những vấn đ[r]

22 Đọc thêm

LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ

LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ

(2.33)Khi ta đi theo đường từ Ge→GaAs→ZnSe→CuBr, thì mức độ ion tăng theo dãy giátrị: 0→0,32→0,56→0,71 như đã thấy.Một thành tựu của thang mức độ ioncủa Phillips và Van Vechten là thang nàyđã cho phép phân loại cấu trúc của cáctinh thể hợp chất hoá trị 8. Như thấy trênHình 2.5, giản đồ cấu[r]

27 Đọc thêm

BÀI 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

BÀI 22. CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

Phaỷn ửựng vụựiNatriCH3- ts=-23o C , tan ớttrong nửụực Khoõng phaỷnửựng vụựi NatriHãy so sánh CTPT, CTCT, tínhchất của Acol Etylic và Đimetylete?Từ đó, ta thấy tính chất củacác chất phụ thuộc vào gì?CTCT biểu diễn thứ tự liên kết.Vậy có nhận xét gì về mối liênquan giữa hchc với thứ tự liênkết[r]

31 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 130 SGK HÓA HỌC LỚP 8

BÀI 1 TRANG 130 SGK HÓA HỌC LỚP 8

Hãy chép vào vở bài tập Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp: Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều …………liên kết với ………….. Các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng…………… Bazơ là hợp chất mà phân tử có một…………liên kết với một hay nhiều nhóm……[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 64 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 1 TRANG 64 SGK HÓA HỌC 10

Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. 1. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết:  A. Giữa các phi kim với nhau. B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. Được t[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 70 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 1 TRANG 70 SGK HÓA HỌC 10

Tìm câu sai trong các câu sau: 1. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử. B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định. C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh t[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION

LÝ THUYẾT LIÊN KẾT ION - TINH THỂ ION

Khái niệm về liên kết hóa học I. Khái niệm về liên kết hóa học 1. Khái niệm về liên kết Trừ trường hợp các khí hiếm, ở điều kiện bình thường các nguyên tử của các nguyên tố không tồn tại ở trạng thái tự do, riêng rẽ mà liên kết với các nguyên tử khác nhau tạo thành phân tử hay tinh thể 2. Quy tắc[r]

1 Đọc thêm

HÓA HỌC PHA RẮN – CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU RẮN

HÓA HỌC PHA RẮN – CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VẬT LIỆU RẮN

► Phân loại chất rắn► Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng pha rắn► Phản ứng topotactic và epictactic► Tổng hợp vật liệu rắn► Một số phương pháp tổng hợp vật liệu rắn► Kết luận Vật liệu rắn là một trạng thái tồn tại của vật chất, trong đó các phần tử cấu tạo (phân tử, nguyên tử, ion) tập hợp ở t[r]

53 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 64 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 4 TRANG 64 SGK HÓA HỌC 10

Thế nào là liên kết ion... 4. Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực? Cho thí dụ minh họa. Hướng dẫn giải: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Thí dụ: K+     +    Cl-    à  KCl Liên kế[r]

1 Đọc thêm

123DOC KHOA HOC VAT LIEU PDF

123DOC KHOA HOC VAT LIEU PDF

giáo trình vật liệu học đại học bách khoa hà nội
slide vật liệu học bách khoa hà nội
Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
các dạng liên kết trong chất rắn
khái niệm mạng tinh thể
cấu tạo và liên kêt nguyên tử
ô cơ sở và cách biểu diễn trong vật liệu học
nút mạng
chỉ số phương
chỉ số mặt
mạng[r]

13 Đọc thêm

LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐÁP ÁN

LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐÁP ÁN

đề thi chương liên kết hóa học 10
có sẵn đáp án cho các bạn tham khảo
bài này được mượn từ một người thầy
bằng cách trao đổi tài liệu với nhau tôi và bạn sẽ cùng nhau tiến bộLIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau:
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguy[r]

3 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 60 SGK HÓA HỌC 8

BÀI 1 TRANG 60 SGK HÓA HỌC 8

Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng: 1. Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng: giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3. N2 + 3H2 => NH3 (tham khảo sơ đồ bài 1, trang 61/ sgk) Hãy cho biết a) Tên các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng? b) Liên kết giữa các nguyên tử[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 119 SGK HOÁ HỌC 9

BÀI 1 TRANG 119 SGK HOÁ HỌC 9

Bài 1. Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon trong phân tử các chất sau: Bài 1. Hãy tính số liên kết đơn, liên kết đôi giữa những nguyên tử cacbon trong phân tử các chất sau:     a) CH3 - CH3 ;            b) CH2 = CH2 ;                c) CH2 = CH - CH = CH2. HS tự giả[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 64 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 2 TRANG 64 SGK HÓA HỌC 10

Chọn câu đúng trong các câu sau: 2. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7. C. Liên kết cộng hóa trị không[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 64 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 3 TRANG 64 SGK HÓA HỌC 10

Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: 3. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. B. Khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. Kh[r]

1 Đọc thêm

bài tập HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HYDROCACBON THIÊN NHIÊN

BÀI TẬP HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HYDROCACBON THIÊN NHIÊN

CHUYÊN ĐỀ 4 : HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
1
CHUYÊN ĐỀ 4 : HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN
HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN
Câu 1: Trong phân tử benzen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá :
A. sp. B. sp2. C. sp3. D. sp2d.
Câu 2: Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham[r]

5 Đọc thêm

GIẢI BÀI 1,2,3,4,5,6,7,8 TRANG 37, 38 SGK HÓA LỚP 8: HÓA TRỊ

GIẢI BÀI 1,2,3,4,5,6,7,8 TRANG 37, 38 SGK HÓA LỚP 8: HÓA TRỊ

Hướng dẫn Giải bài 1,2,3 trang 37; Bài 4,5,6,7,8 trang 38 SGK Hóa lớp 8: Hóa trị – Chương 1.A. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ VỀ HÓA TRỊHóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) : là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (haynhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H[r]

4 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 49 SGK HÓA HỌC 8

BÀI 2 TRANG 49 SGK HÓA HỌC 8

Vì sao nói được: 2. a) Vì sao nói được: khi chất có phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng). b) Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì? Kết quả là gì? c) Theo hình 2.5 (trang 48 sgk) hãy trả lời câu: Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có giữ nguyên[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 – TRANG 91 – SGK HÓA HỌC 8

BÀI 3 – TRANG 91 – SGK HÓA HỌC 8

Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ. 3. a) Hãy viết công thức hóa học của hai oxit axit và hai oxit bazơ.     b) Nhận xét về thành phần cấu tạo của các oxit đó.     c) Chỉ ra cách gọi tên của mỗi oxit đó. Hướng dẫn. a) Oxit axit : SO2; CO2 ; + Oxit bazơ : CuO ; Fe2O3 b)[r]

1 Đọc thêm