NHÂN TRONG HỌC THUYẾT CỦA KHỔNG TỬ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "NHÂN TRONG HỌC THUYẾT CỦA KHỔNG TỬ":

HỌC THUYẾT NHÂN LỄ, CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

HỌC THUYẾT NHÂN LỄ, CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

Triết lý nho giáo đã có những đóng góp đáng kể vào quan niệm của con người về thế giới.Khổng tử đã đưa ra vấn dề về đạo trời, mệnh trời và mang tính duy vật vừa mang tính duy tâm. Ảnh hưởng của những triết lý ấy cho tới ngày nay trong cách hành xử của con người Việt vẫn còn mang nhiều dấu ấn của nhâ[r]

17 Đọc thêm

BÀI 3, 4, 5 TRANG 112 SGK SINH 12

BÀI 3, 4, 5 TRANG 112 SGK SINH 12

Bài 3.Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac.Bài 4.Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Bài 3. Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac. Trả lời: Học thuyết Đacuyn đã nêu được cơ chế tiến hóa chính hình thành nên các[r]

1 Đọc thêm

Tiểu luận: Tư tưởng triết học nho giáo

TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO

Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lí đ[r]

23 Đọc thêm

Nghiên cứu tư tưởng của khổng tử về giáo dục – đào tạo con người

NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CON NGƯỜI

I. TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CON NGƯỜI
1. Nhận thức luận
Khổng Tử được người đời tôn vinh là “vạn thế sư biểu” chính vì ông đã có đóng góp lớn lao cho nền giáo dục Trung Quốc trong đó có vấn đề nhận thức luận.
Ông căn cứ vào năng lực nhận thức mà chia người ta thành ba hạng:
Th[r]

22 Đọc thêm

LUẬN NGỮ KHỔNG TỬ

LUẬN NGỮ KHỔNG TỬ

hiện đại. Trong hành trang văn hóa đó, có truyền thống Nho học – một bộ phận cơ bản của nềnvăn hóa dân tộc Việt Nam. Trong công cuộc Đổi Mới hơn 20 năm qua, nhiều học giả đã lên tiếngyêu cầu khôi phục dạy Hán văn trong trƣờng phổ thông trên nhiều diễn đàn, báo chí và một sốHội t[r]

179 Đọc thêm

PHÂN BIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO NHO VỚI ĐẠO LÃO TRANG VỀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN

PHÂN BIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO NHO VỚI ĐẠO LÃO TRANG VỀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN

đạo của người, đạo lý làm người, cách đối nhân xử thế.Trên đây là một số phân biệt về quan điểm của đạo Nho và đạo Lão Trang về vấnđề bản thể luận. Qua đó, nhận thấy rằng quan điểm của 2 đạo về bản thể luận cónhững điểm khác biệt tương đối lớn.C. KẾT LUẬNTrung Quốc là một trong những cái nôi[r]

15 Đọc thêm

TÌM HIỂU THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ CỦA SIMON?. PHÂN TÍCH Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TƯ TƯỞNG NÀY TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY?.

TÌM HIỂU THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ CỦA SIMON?. PHÂN TÍCH Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TƯ TƯỞNG NÀY TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY?.

Như ta đã biết H. Simon thuộc trường phái hành vi. Vậy trước tiên ta có thể hiểu “thuyết hành vi” là một học thuyết tâm lý học tư sản hiện đại gắn liền với chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa thực chứng. thuyết hành vi do G.B. Watson khởi xướng vào năm 1913 tại trường đại học tổng hợp Chicago. Thuyết[r]

20 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG

Câu 1: Phân tích những nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị học thuyết của Khổng Tử?
Câu 2: Trình bày tiểu sử của Khổng Tử? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến tư tưởng của Khổng Tử?
Câu 3: Phương pháp cai trị Chính danh, Lễ, Đạo nhân được Khổng Tử đề cập đến như thế nào?
Câu 4: Tư tưởng có giá t[r]

43 Đọc thêm

Tư tưởng triết học nho gia và ảnh hưởng của nó trong cuộc sống

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG CUỘC SỐNG

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC“TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI”NCS : Đinh Trần Ngọc Huy, MBATóm tắt:Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc nhìn nhận vai trò của nho giáo trong xã hội là cần thiết, nhất là trong bối cảnh có nhiều hệ tư tưởng cùng tồn tạ[r]

10 Đọc thêm

Suy nghĩ về trí và nhân

SUY NGHĨ VỀ TRÍ VÀ NHÂN

Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc, người được tôn làm ông tổ đạo Nho - hệ thống lí luận về chính trị, văn hoá, xã hội đã làm chỗ dựa tinh thần của chế độ phong kiến trong hàng nghìn năm. Suy nghĩ về trí và nhân qua câu chuyện sau: “Thầy Từ Lộ đến bái kiến đức Khổng Tử. Khổng Tử liề[r]

4 Đọc thêm

Sự ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VIỆT NAM

Enghen đã khẳng định:
“Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì tuyệt nhiên không có Châu Âu hiện đại”.
Vậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề:
“Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc thì không có nước Việt Nam ngày nay”.
Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn.[r]

12 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG của NHO học đến hồ CHÍ MINH

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO HỌC ĐẾN HỒ CHÍ MINH

Nói đến Nho giáo thì việc đầu tiên không thể không nhắc tới đó là Khổng Tử. Khổng tử sống trong thời kỳ thay thay đổi lớn, từ lâu thiên tử nhà Chu đã mất hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay các vua chư hầu, cục thể xã hội biến chuyển nhanh chóng, người ta mỗi người chọn cho mình một thái độ sống khá[r]

31 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TIỂU LUẬN CAO HỌC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt mà thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm tham gia vào đời sống sản xuất và hoạt động. Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người và chỉ có trong đời sống con người. Trải qua quá trình phát t[r]

45 Đọc thêm

Kế thừa những tư tưởng giáo dục về giáo dục của khổng tử trong việc xây dựng nền giáo dục nước ta hiện nay

KẾ THỪA NHỮNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC VỀ GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC NƯỚC TA HIỆN NAY

PHẦN MỞ ĐẦU

Lịch sử luôn luôn chứng tỏ rằng, con người là chủ thể của mọi quá trình lịch sử xã hội, chủ thể của sự phát triển chính mình. Đất nước muốn được kiến tạo, xã hội muốn được phát triển không có con đường nào khác hơn là coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài.
Người có công đầu tiên nhận thấ[r]

37 Đọc thêm

Thuyết chính danh nho giáo

THUYẾT CHÍNH DANH NHO GIÁO

“Chính danh” theo Khổng Tử đề xướng là một nguyên tắc cai trị xã hội, được hiểu là: một vật trong thực tại cần phải cho phù hợp với cái danh nó mang, có nghĩa là đảm bảo sự phù hợp giữa cái danh và cái thực. Đây là một học thuyết có giá trị không chỉ trong thời kỳ phong kiến mà cả trong thời hiện đạ[r]

13 Đọc thêm

NHUNG PHAM CHAT CAN THIET TAO NEN TINH CACH NHA LANH DAO

NHUNG PHAM CHAT CAN THIET TAO NEN TINH CACH NHA LANH DAO

PHẦN 1: MỞ ĐẦU2PHẦN 2: NỘI DUNG32.1. Khái niệm phẩm chất của người lãnh đạo32.2. Những giá trị đạo đức theo học thuyết Khổng tử32.2.1. Đức nhân32.2.2. Đức lễ42.2.3. Đức nghĩa52.2.4. Đức trí62.2.5. Đức tín72.2.6. Đức hiếu82.2.7. Đức trung92.3. Quan điểm “Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm” của Hồ Chủ tịch1[r]

23 Đọc thêm

Liên hệ thực tế việc áp dụng học thuyết quản trị nhân lực phương tây vào HONDA

LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC ÁP DỤNG HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ NHÂN LỰC PHƯƠNG TÂY VÀO HONDA

LỜI MỞ ĐẦU
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm quản trị nhân lực
1.2 Các học thuyết quản trị nhân lực phương Tây
1.2.1 Học thuyết X
1.2.2 Học thuyết Y
1.2.3 Học thuyết Z
II. LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆC ÁP DỤNG HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ NHÂN LỰC PHƯƠNG TÂY VÀO HONDA
2.1 Giới thiệu về tập đoàn Honda và công ty Hond[r]

43 Đọc thêm

Học thuyết Chính danh ý nghĩa đối với việc tuyển chọn cán bộ, công chức ở Việt Nam

HỌC THUYẾT CHÍNH DANH Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆC TUYỂN CHỌN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM

Khổng Tử là nhà triết học thông thái, nhà chính trị tài ba và nhà giáo dục nổi tiếng mà mỗi khi nhắc đến thì chúng ta nghĩ ngay đến những tư tưởng sâu sắc của ông về thế giới, xã hội, con người. Những tư tưởng, quan niệm về xã hội, con người đạo đức, giáo dục… ấy cho đến nay vẫn còn giá trị to lớn v[r]

27 Đọc thêm

nho gia và thuyết chính danh của Khổng Tử, ý nghĩa của nó

NHO GIA VÀ THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ, Ý NGHĨA CỦA NÓ

a) Sơ lược sự hình thành và phát triển Nho gia
 Nho gia là một trường phái triết học lớn được hoàn thiện liên tục và có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đến nền văn hóa tinh thần của Trung Quốc nói riêng, của nhiều quốc gia phương Đông nói chung.
Khổng Tử sáng lập ra Nho gia vào cuối thời Xuân Thu rấ[r]

5 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TRONG TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

Khi học thuyết của Khổng Tử được đặt lên vị trí độc tôn thì không có nghĩa rằng vua nhà Hán đã có đạo đức, nhân nghĩa hơn nhà Tần mà chỉ vì chế độ trung ương tập quyền của nhà Hán đang đ[r]

23 Đọc thêm

Cùng chủ đề