HỌC THUYẾT NHO GIA CỦA KHỔNG TỬ

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "HỌC THUYẾT NHO GIA CỦA KHỔNG TỬ":

TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI HỆ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN

TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI HỆ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn biết bao hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày nay. Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết của Lão Tử, Khổng Tử… Thế nhưng trong các học thuyết ấy, không ai có thể chối cãi được rằng học thuyết Nho g[r]

21 Đọc thêm

Tư tưởng triết học nho gia và ảnh hưởng của nó trong cuộc sống

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG CUỘC SỐNG

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC“TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI”NCS : Đinh Trần Ngọc Huy, MBATóm tắt:Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc nhìn nhận vai trò của nho giáo trong xã hội là cần thiết, nhất là trong bối cảnh có nhiều hệ tư tưởng cùng tồn tạ[r]

10 Đọc thêm

Sự ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam

SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VIỆT NAM

Enghen đã khẳng định:
“Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì tuyệt nhiên không có Châu Âu hiện đại”.
Vậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề:
“Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc thì không có nước Việt Nam ngày nay”.
Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn.[r]

12 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA NHO GIA VÀ ĐẠO GIA

Học thuyết Nho gia và Đạo gia có ảnh hưởng rất lớn đối với các nền văn hóa Á Đông, trong đó có Việt Nam. Bao nhiêu thế hệ trí thức Việt Nam đã tiếp thu và ứng dụng triết lý của 2 học thuyết trên. Ngày nay, sự minh triết trong[r]

30 Đọc thêm

nho gia và thuyết chính danh của Khổng Tử, ý nghĩa của nó

NHO GIA VÀ THUYẾT CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ, Ý NGHĨA CỦA NÓ

a) Sơ lược sự hình thành và phát triển Nho gia
 Nho gia là một trường phái triết học lớn được hoàn thiện liên tục và có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài đến nền văn hóa tinh thần của Trung Quốc nói riêng, của nhiều quốc gia phương Đông nói chung.
Khổng Tử sáng lập ra Nho gia vào cuối thời Xuân Thu rấ[r]

5 Đọc thêm

LUẬN NGỮ KHỔNG TỬ

LUẬN NGỮ KHỔNG TỬ

Năm 1940 chính quyền thực dân Pháp xoá hẳn giờ học chữ Nho trong chƣơng trình trung học.Nhƣng ngay năm 942, dƣới áp lực của giới trí thức tiến bộ và để tranh giành ảnh hƣởng vớingƣời Nhật, ngƣời Pháp đã cho lập ra chuyên ban Cổ học Á Đông, học 6 năm với 5 tiết chữ Hán/tuần ở bậc trung học. Sau Cách[r]

179 Đọc thêm

Kế thừa những tư tưởng giáo dục về giáo dục của khổng tử trong việc xây dựng nền giáo dục nước ta hiện nay

KẾ THỪA NHỮNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC VỀ GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC NƯỚC TA HIỆN NAY

PHẦN MỞ ĐẦU

Lịch sử luôn luôn chứng tỏ rằng, con người là chủ thể của mọi quá trình lịch sử xã hội, chủ thể của sự phát triển chính mình. Đất nước muốn được kiến tạo, xã hội muốn được phát triển không có con đường nào khác hơn là coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài.
Người có công đầu tiên nhận thấ[r]

37 Đọc thêm

Tiểu luận: Tư tưởng triết học nho giáo

TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO

Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lí đ[r]

23 Đọc thêm

Tham luận về văn hóa học đường

THAM LUẬN VỀ VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG

Kính thưa Đoàn chủ tịch
Kính thưa các quý vị đại biểu, thưa Đại hội
“Tiên học lễ, hậu học văn” là phương châm giáo dục của người xưa. Phương châm này xuất phát từ quan điểm dạy học của Nho gia (Khổng Tử và môn đệ). Tuy vậy, đến ngày nay nó vẫn giữ nguyên giá trị và là khẩu hiệu hành động của rất nh[r]

6 Đọc thêm

Câu chuyện về nồi cơm của khổng tử

CÂU CHUYỆN VỀ NỒI CƠM CỦA KHỔNG TỬ

Câu chuyện về nồi cơm của khổng tử

Một ngày kia Khổng Tử đang đi trên đường cùng với các môn sinh đi du thuyết từ nước Lỗ sang nước Tề. Gặp lúc nước Tề đang mất mùa vì hạn hán và dân chúng bị đói khổ cùng cực khắp nơi. Về phần thầy trò Khổng Tử cũng phải ăn trừ cơm bằng những củ khoai mì, măng tre[r]

3 Đọc thêm

HỌC THUYẾT NHÂN LỄ, CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

HỌC THUYẾT NHÂN LỄ, CHÍNH DANH CỦA KHỔNG TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

Triết lý nho giáo đã có những đóng góp đáng kể vào quan niệm của con người về thế giới.Khổng tử đã đưa ra vấn dề về đạo trời, mệnh trời và mang tính duy vật vừa mang tính duy tâm. Ảnh hưởng của những triết lý ấy cho tới ngày nay trong cách hành xử của con người Việt vẫn còn mang nhiều dấu ấn của nhâ[r]

17 Đọc thêm

TÌM HIỂU THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ CỦA SIMON?. PHÂN TÍCH Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TƯ TƯỞNG NÀY TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY?.

TÌM HIỂU THUYẾT HÀNH VI TRONG QUẢN LÝ CỦA SIMON?. PHÂN TÍCH Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TƯ TƯỞNG NÀY TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY?.

Như ta đã biết H. Simon thuộc trường phái hành vi. Vậy trước tiên ta có thể hiểu “thuyết hành vi” là một học thuyết tâm lý học tư sản hiện đại gắn liền với chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa thực chứng. thuyết hành vi do G.B. Watson khởi xướng vào năm 1913 tại trường đại học tổng hợp Chicago. Thuyết[r]

20 Đọc thêm

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG KIẾN TRÚC TRUNG QUỐC

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG KIẾN TRÚC TRUNG QUỐC

Tự nhiện:
Nước lớn nhất thế giới. Có hai sông lớn Hoàng Hà (4000km) và Trường Giang (5000km) chảy từ đồi núi cao phía Tây về biển phía Đông.
Xã hội:
Dân tộc chủ thể là Hoa Hạ. Văn minh Trung Hoa hình thành thời cổ đại (TNK III tcn) trên lưu vực 2 sông trên.
Thời Chiến Quốc (tk V tcn) chiến tran[r]

14 Đọc thêm

Nghiên cứu tư tưởng của khổng tử về giáo dục – đào tạo con người

NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CON NGƯỜI

I. TƯ TƯỞNG CỦA KHỔNG TỬ VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CON NGƯỜI
1. Nhận thức luận
Khổng Tử được người đời tôn vinh là “vạn thế sư biểu” chính vì ông đã có đóng góp lớn lao cho nền giáo dục Trung Quốc trong đó có vấn đề nhận thức luận.
Ông căn cứ vào năng lực nhận thức mà chia người ta thành ba hạng:
Th[r]

22 Đọc thêm

PHÂN BIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO NHO VỚI ĐẠO LÃO TRANG VỀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN

PHÂN BIỆT QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO NHO VỚI ĐẠO LÃO TRANG VỀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN

trưởng. Tại Luận ngữ: Tử - Hãn,16 ông vẫn thường dạy học trò “ Cũng như dòngnước chảy, mọi vật đều trôi đi, chảy đi, không có gì ngưng nghỉ” hay trong Luậnngữ: Dương - Hóa,18 “ Trời có nói gì đâu mà bốn mùa cứ vận hành, vạn vật cứ7sinh hóa mãi”. Như vậy Khổng Tử khẳng định Trời là giới tự nhi[r]

15 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAMẢNH HƯỞNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM

ẢNH HƯỞNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAMẢNH HƯỞNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM

TRANG 9 TRANG 10 PHẦN II ẢNH HỞNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHO GIÁO TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGỜI VIỆT NAM Trong quá trình tiếp biến các hệ tử tởng triết học đợc du nhập t[r]

17 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TIỂU LUẬN CAO HỌC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt mà thế hệ đi trước truyền lại cho thế hệ đi sau những kinh nghiệm tham gia vào đời sống sản xuất và hoạt động. Giáo dục xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người và chỉ có trong đời sống con người. Trải qua quá trình phát t[r]

45 Đọc thêm

ẢNH HƯỞNG của NHO GIÁO đến đời SỐNG văn hóa và tư TƯỞNG NGƯỜI VIỆT NAM

ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TƯ TƯỞNG NGƯỜI VIỆT NAM

Tiếp thu một học thuyết từ bên ngoài để làm lý luận hướng dẫn tư duy và hành động cho dân tộc mình là một chân lý phổ biến, là một sự thực khách quan của các thời đại, của các dân tộc.Khái quát sự ra đời và quá trình du nhập của Nho giáo từ Trung Quốc vào Việt Nam, những tư tưởng cơ bản của triết họ[r]

22 Đọc thêm

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ TRIẾT HỌC ĐẠO GIA Ở TRUNG QUỐC THỜI KỲ CỔ ĐẠI

Nho gia và Đạo gia là hai trường phái triết học lớn, được hình thành và phát
triển trong thời Xuân thu - Chiến quốc, thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của nhiều
học thuyết, tư tưởng triết học ở Tru[r]

20 Đọc thêm

Tiểu luận:Trình bày đường lối chính trị của Nho gia

TIỂU LUẬN:TRÌNH BÀY ĐƯỜNG LỐI CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIA

Vài nét về lịch sử về Nho gia: Nho có nghĩa là Nhu (mềm yếu, chỉ một lớp người đi học – Nho sinh). Cơ sở của Nho gia được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sự đóng góp của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công. Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trước công nguyên) phát tri[r]

11 Đọc thêm

Cùng chủ đề