BÀI TẬP NÂNG CAO TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "BÀI TẬP NÂNG CAO TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC":

LÝ THUYẾT. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

LÝ THUYẾT. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 1. Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. 2. Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì   3. Đường thẳng chứa tia phân giác gọi l[r]

1 Đọc thêm

BÀI 31 TRANG 70 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 31 TRANG 70 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Hình vẽ bên cho biết cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề :  31. Hình vẽ bên cho biết cách vẽ tia phân giác của góc xOy bằng thước hai lề : - Áp một lề của thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia. - Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ được đường thẳng b. -Gọi M là giao điểm của[r]

1 Đọc thêm

BÀI 23 TRANG 116 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

BÀI 23 TRANG 116 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

Bài 23. Cho đoạn thẳng AB dài 4cm Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và D, chứng minh rằng AB là tia phân giác của góc CAD Bài 23. Cho đoạn thẳng AB dài 4cm Vẽ đường tròn tâm A bán kính 2cm và đường tròn tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C và[r]

1 Đọc thêm

BÀI 29 TRANG 116 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

BÀI 29 TRANG 116 SGK TOÁN 9 - TẬP 1

Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B thuộc Ax. Hãy dựng đường tròn (O) tiếp xúc với Ax tại B và tiếp xúc với Ay. Bài 29. Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B thuộc Ax. Hãy dựng đường tròn (O) tiếp xúc với Ax tại B và tiếp xúc với Ay. Hướng dẫn giải: Phân tích  Đường tròn (O) tiếp xúc với hai cạnh của gó[r]

1 Đọc thêm

LE KHAC HUNG TRUONG THCS TRUNG CHINH NONG CONG THANH HOA HINH HOC LOP 6

LE KHAC HUNG TRUONG THCS TRUNG CHINH NONG CONG THANH HOA HINH HOC LOP 6

+ =bờ chung (1 ).. ( 2 ).. đối nhau1800 ( 3 )..(4).tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ( 5).nằm giữa hai cạnh của góc vàtạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau ôn tập chương iiI - c hình.II - Điền vào chỗ trống.III - Điền Đúng (Đ), Sai (S).a Góc tù là góc lớn hơn góc v[r]

19 Đọc thêm

BÀI 32 TRANG 87- SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

BÀI 32 TRANG 87- SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

Bài 32. Khi nào ta kết luận được tia Ox là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau, em hay chọn những câu đúng. Bài 32. Khi nào ta kết luận được tia Ox là tia phân giác của góc xOy? Trong những câu trả lời sau, em hay chọn những câu đúng: a)   =  b) +  =   c)  + =  và  =  d)  = = [r]

1 Đọc thêm

BÀI 31 TRANG 87- SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

BÀI 31 TRANG 87- SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

Bài 31 a) Vẽ góc xOy có số đo b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a. Bài 31 a) Vẽ góc xOy có số đo 1260 b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a. Giải: (Bạn đọc tự vẽ hình) chú ý rằng  =  = =630

1 Đọc thêm

BÀI 30 TRANG 87- SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

BÀI 30 TRANG 87- SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

Bài 30. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Ox, vẽ tia Ot ..... Bài 30. Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Ox, vẽ tia Ot sao cho góc   =250 , = 500. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? b) So sánh góc tOy và góc xOt. c )  Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Giải: a) T[r]

1 Đọc thêm

BÀI 9 TRANG 71 SGK TOÁN 8 TẬP 1

BÀI 9 TRANG 71 SGK TOÁN 8 TẬP 1

Tứ giác ABCD có AB= BC và tia phân giác cưa góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. 9. Tứ giác ABCD có AB= BC và tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang. Bài giải: Ta có AB = BC (gt) Suy ra  ∆ABC cân Nên   (1) Lại có  (2) (vì AC là tia phân giác của ) Từ (1) và (2) suy ra [r]

1 Đọc thêm

BÀI 35 TRANG 87 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

BÀI 35 TRANG 87 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

Bài 35. Vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. Bẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo góc aOb. Bài 35. Vẽ góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác Om của góc đó. Vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. Bẽ tia phân giác Ob của góc mOy. Tính số đo góc aOb. Giải: Cách 1.[r]

1 Đọc thêm

BÀI 33 TRANG 87- SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

BÀI 33 TRANG 87- SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 TẬP 2

Bài 33. Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', Bài 33. Vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', biết  = 1300.Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo góc . Giải: Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên:  = =  = 650

1 Đọc thêm

BÀI 45 TRANG 92 SGK TOÁN 8 TẬP 1

BÀI 45 TRANG 92 SGK TOÁN 8 TẬP 1

Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B 45. Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F. a) Chứng minh rằng DE // BF. b) Tứ giác DEBF là hình gì ? Vì sao ? Bài giải: a) Ta có[r]

1 Đọc thêm

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 6 HKII

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 6 HKII

Ngày giảng:
Lớp 6B:…..….........
CHƯƠNG II. GÓC
Tiết 15
NỬA MẶT PHẲNG

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hiểu về mặt phẳng, nắm được khái niệm nửa mặt phẳng .Cách gọi tên nửa mặt phẳng có bờ đã cho. HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.
2. Kỹ năng:
Nhận biết nửa mặt phẳng , biết vẽ và nhận biết tia nằ[r]

44 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU.

Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: Lý thuyết về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Tóm tắt kiến thức: 1. Định lý Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì: - Điểm đó cách đều hai điểm. - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc[r]

1 Đọc thêm

BÀI 32 TRANG 120 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

BÀI 32 TRANG 120 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

Bài 32. Tìm các tia phân giác trên hình 91. Hãy chứng minh điều đó. Bài 32. Tìm các tia phân giác trên hình 91. Hãy chứng minh điều đó. Giải: ∆AHB và ∆KBH có  AH=KH(gt) = BH cạnh chung . nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c) suy ra: = Vậy BH là tia phân giác của góc B. Tương tự     ∆AHC =∆KHC(c.g.c) Suy ra:  = V[r]

1 Đọc thêm

BÀI 17 TRANG 68 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

BÀI 17 TRANG 68 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 8 TẬP 2

Bài 17. Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E. Chứng minh rằng DE // BC(h25) Bài 17. Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh A[r]

1 Đọc thêm

BÀI 32 TRANG 70 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 32 TRANG 70 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Cho tam giác ABC 32. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài  B1 và C1 nằm trên tia phân giác của góc A. Hướng dẫn : Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC Kẻ MH  ⊥ AB; MI  ⊥ BC; MK  ⊥ AC ( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC) T[r]

1 Đọc thêm

BÀI 21 TRANG 115 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

BÀI 21 TRANG 115 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

Bài 21. Cho tam giác ABC, Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A,B,C. Bài 21. Cho tam giác ABC, Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A,B,C. Giải: Vẽ tia phân giác của góc A. Vẽ cung trong tâm A, cung tròn này cắt AB, AC  theo thứ tự ở M,N. Vẽ các cung tròn tâm M[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

A Kiến thức cơ bản A Kiến thức cơ bản 1. Định lí 1 (thuận) Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó GT : M ε Oz là tia phân giác của ; MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy   KL: MA = MB 2. Định lý  2 (đảo) Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên phân giác[r]

1 Đọc thêm

BÀI 35 TRANG 71 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 35 TRANG 71 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

. Có mảnh sắt phẳng hình dạng một góc 35. Có mảnh sắt phẳng hình dạng một góc (hình dưới) và một chiếc thước có chia khoảng. làm thế nào để vẽ được tia phân giác của góc này? Hướng dẫn: + Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C;[r]

1 Đọc thêm