ĐƯỜNG TRUNG TRỰC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐƯỜNG TRUNG TRỰC":

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THƯC CƠ BẢN A. KIẾN THƯC CƠ BẢN 1. Đường trung trực của tam giác Trong một tam giác, đường trung trực cảu một cạnh gọi là một đường trung trực của tam giác đó Mỗi tam giác có ba đường trung trực Định lí 1:  Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuy[r]

2 Đọc thêm

CHƯƠNG III. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

CHƯƠNG III. §7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

Do đó M ∈ đường trung trực của ABM iBMb. M ∉ ABA HKẻ MH vuông góc với đoạn thẳng AB tại H (1) MAH =MBH (c.huyền- c.góc vuông)AH = HB (hai cạnh tương ứng)(2)Từ (1) và (2)  MH là trung trực của ABVậy M∈ đường trung trực của ABBTiết 62: tính chất đường <[r]

19 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy d là đường trung trực của đoạn thẳng AB 2. Định lí 1: Điểm nằm trên đường trung trực của một[r]

1 Đọc thêm

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ LỚP 12 (128)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ LỚP 12 (128)

13=4Như vậy số cực đại trên S1S2 sẽ là 3.2 + 1 = 7.Chọn A.Bài 13: Hai điểm S1, S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18cm, dao động cùng pha vớibiên độ a và tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m/s. Nếukhông tính đường trung trực của S1S2 thì số gợn sóng hìn[r]

6 Đọc thêm

BÀI 52 TRANG 79 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 52 TRANG 79 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Chứng minh định lí: 52. Chứng  minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân. Hướng dẫn: Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên  AH ⊥ BC và HB = HC Xét hai tam gi[r]

1 Đọc thêm

BÀI 45 TRANG 76 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 45 TRANG 76 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Chứng minh đường thẳng PQ.. 45. Chứng minh đường thẳng PQ được vẽ như hình dưới đúng là đường trung trực của đoạn thẳng MN. Hướng dẫn: Ta có: Hai cung tròn tâm M và N có bán kính bằng nhau Nên MP = NP và MQ = NQ => P; Q cách đều hai mút M, N của đoạn thẳng MN nên P; Q thuộc đường trung trực c[r]

1 Đọc thêm

BÀI 14 TRANG 86 SGK TOÁN 7 - TẬP 1

BÀI 14 TRANG 86 SGK TOÁN 7 - TẬP 1

Cho đoạn thẳng CD dài 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Bài 14. Cho đoạn thẳng CD dài 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Hướng dẫn giải: - Cách vẽ: - Dùng thước có chia khoảng, vẽ đoạn thẳng CD=3cm. Vẽ trung điểm I của CD bằng cách lấy I sao cho CI=1,5cm. - Dùng êke vẽ[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

LÝ THUYẾT TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. Mỗi tam giác có ba đường cao 2. Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí: Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực[r]

2 Đọc thêm

BÀI 13 TRANG 86 SGK TOÁN 7 - TẬP 1

BÀI 13 TRANG 86 SGK TOÁN 7 - TẬP 1

Vẽ một đoạn thẳng AB trên giấy trong hoặc giấy mỏng. Hãy gấp tờ giấy để nếp gấp trùng với đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Bài 13. Vẽ một đoạn thẳng AB trên giấy trong hoặc giấy mỏng. Hãy gấp tờ giấy để nếp gấp trùng với đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Hướng dẫn giải: Gấp tờ giấy sao cho m[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 33 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11

BÀI 1 TRANG 33 SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC LỚP 11

Cho tam giác ABC. Xác định ảnh của nó qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm B tỉ số 1/2 và phép đối xứng qua đường trung trực của BC Bài 1. Cho tam giác ABC. Xác định ảnh của nó qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm B tỉ số  và p[r]

1 Đọc thêm

BÀI 54 TRANG 89 SGK TOÁN LỚP 9 TẬP 2

BÀI 54 TRANG 89 SGK TOÁN LỚP 9 TẬP 2

Tứ giác ABCD Tứ giác ABCD có  +  = 180o. Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm. Hướng dẫn giải: Tứ giác ABCD có tổng hai góc đối diện bằng 180o nên nội tiếp đường tròn tâm O, ta có                    OA = OB = OC = OD Do đó các đường trung trực của AB, BD, AB cù[r]

1 Đọc thêm

BÀI 50 TRANG 77 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 50 TRANG 77 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư 50.Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư. Hướng dẫn: Gọi A và B là hai điểm dân cư, C là điểm đặt trạm y tế. Vì C cách đề[r]

1 Đọc thêm

BÀI 56 TRANG 80 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 56 TRANG 80 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Sử dụng bài 55 để chứng minh rằng: 56. Sử dụng bài 55 để chứng minh rằng: Điểm cách đều ba đỉnh của một tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền của tam giác đó. Từ đó hãy tính độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông theo độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông. Hướng dẫn: a) Giả[r]

1 Đọc thêm

ÔN TAP HOC KI 2

ÔN TAP HOC KI 2

777858a- Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b- Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu?Tính số trung bình cộng?c- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?II. PHẦN HÌNH HỌC:Lý thuyết:1. Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, hai tam giác vuông? Vẽhình, ghi giả thuyết, kết luận?2. Nêu định n[r]

12 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 67 SGK TOÁN 8 TẬP 1

BÀI 3 TRANG 67 SGK TOÁN 8 TẬP 1

Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD 3. Ta gọi tứ giác ABCD trên hình 8 có AB = AD, CB = CD là hình "cái diều" a) Chứng minh rằng AC là đường trung trực của BD. b) Tính , biết rằng = 1000 và = 600 . Bài giải: a) Ta có: AB = AD (gt)  => A thuộc đường trung trực của BD CB = CD (gt)   =&[r]

2 Đọc thêm

TỔNG HỢP TÀI LIỆU TOÁN LỚP 10 PHẦN (235)

TỔNG HỢP TÀI LIỆU TOÁN LỚP 10 PHẦN (235)

1 7 25 PT : x    y   2 2 2b) Các bạn làm tương tự(Cách khác: Tìm toạ độ các trung điểm của AB, AC. Viết phương trình đường trung trực của AB, AC. Khiđó tâm là giao điểm 2 đường trung trực.)Baøi 7. Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác AB[r]

5 Đọc thêm

BÀI 47 TRANG 76 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 47 TRANG 76 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực 47. Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh ∆AMN  = ∆BMN. Hướng dẫn: Vì M thuộc đường trung trực của AB  => MA = MB N thuộc đường trung trực của AB => NA = NB Do đó ∆AMN  = ∆BMN (c.c.c)

1 Đọc thêm

BÀI 31 TRANG 120 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

BÀI 31 TRANG 120 - SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7 TẬP 1

Bài 31. Cho độ dài đoạn thẳng AB, điểm nằm trên đường trung trực của AB, so sánh độ dài các đoạn MA,MB. Bài 31. Cho độ dài đoạn thẳng AB, điểm nằm trên đường trung trực của AB, so sánh độ dài các đoạn MA,MB. Giải:  Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c ) Vậy M[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

LÝ THUYẾT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.

Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau. Nếu trong các góc tạo thành có một góc vuông thì hai đường thẳng đó gọi là hai đường thẳng vuông góc Lý thuyết về hai đường thẳng vuông góc. Tóm tắt lý thuyết 1. Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau. Nếu trong các góc tạo t[r]

1 Đọc thêm

BÀI 44 TRANG 76 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

BÀI 44 TRANG 76 SGK TOÁN LỚP 7- TẬP 2

Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB 44. Gọi M là điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, cho đoạn thẳng MA có độ dài 5cm. Hỏi độ dài MB bằng bao nhiêu? Hướng dẫn: Điểm M thuộc đường trung trực của AB  => MA = MB (định lí thuận) Vì MA = 5cm nên MB = 5cm

1 Đọc thêm