ĐA THỨC 1 BIẾN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "ĐA THỨC 1 BIẾN":

LÝ THUYẾT VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN.

LÝ THUYẾT VỀ ĐA THỨC MỘT BIẾN.

Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. Lý thuyết về đa thức một biến. Tóm tắt lý thuyết 1. Đa thức một biến Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến. Lưu ý: Một số được coi là đa thức một biến . 2. Biến của đa thức một biến  Bậc của đa thức một biến kh[r]

1 Đọc thêm

MỘT SỐ LỚP BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ VỚI ĐA THỨC ĐỐI XỨNGBA BIẾN

MỘT SỐ LỚP BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ VỚI ĐA THỨC ĐỐI XỨNGBA BIẾN

Đa thức đối xứng ba biến1.1.1 Các khái niệm cơ bảnĐịnh nghĩa 1.1. Một đơn thức ϕ(x, y, z) của các biến x, y, z được hiểu là hàmsố có dạngϕ(x, y, z) = aklm xk y l z m ,trong đó k, l, m ∈ N được gọi là bậc của biến x, y, z , số aklm ∈ R∗ = R\{0} đượcgọi là hệ số của đơn thứ[r]

11 Đọc thêm

CƠ SỞ GRÖBNER TRONG VÀNH ĐA THỨC

CƠ SỞ GRÖBNER TRONG VÀNH ĐA THỨC

15Chứng minh: Hiển nhiên có ( c ) ⇒ ( b ) ⇒ ( a ) . Đối với ( a ) ⇒ ( c ) nhận xét rằng tươngtự như chứng minh mệnh đề trên ta có mỗi từ của f phải chia hết cho x a với a ∈ Anào đó. Mà mọi đơn thức chia hết cho x a lại thuộc I . Do đó mỗi từ của f là tích củamột đơn thức I và một phần tử từ K , tức[r]

20 Đọc thêm

LÝ THUYẾT CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.

LÝ THUYẾT CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.

Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên. A. Kiến thức cơ bản: 1. Phương pháp: Ta trình bày phép chia tương tự như cách chia các số tự nhiên. Với hai đa thức A và B của một biến, B ≠ 0 tồn tại duy nhất hai đa thức Q và R sao cho: A = B . Q + R, với R = 0 hoặc bậc bé hơn bậc c[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN

LÝ THUYẾT VỀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN.

Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x). Lý thuyết về nghiệm của đa thức một biến. Tóm tắt lý thuyết 1. Nghiệm của đa thức một biến Cho đa thức P(x) Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức P(x). 2. Số ngh[r]

1 Đọc thêm

LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

LUYỆN TẬP CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

P( x) = 5 x 3 + x 2-1Q( x) = 2x 3 + x 2 - 5x - 2b, Tính P(x) - Q(x)- Để trừ hai đa thức ta:B1: Viết liên tiếp các hạng tử của đathức bị trừ cùng với dấu của chúng.B2: Viết liên tiếp các hạng tử của đathức trừ với dấu ngược lại của chúngB3: Thực hiện các phép cộng hoặc trừcác hạng tử đồ[r]

18 Đọc thêm

LÝ THUYẾT VỀ ĐA THỨC.

LÝ THUYẾT VỀ ĐA THỨC.

Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Lý thuyết về đa thức. Tóm tắt lý thuyết 1. Khái niệm đa thức Đa thức là một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Nhận xét: - Mỗi đa thức là một biểu thức nguy[r]

1 Đọc thêm

Bất đẳng thức whitney trong xấp xỉ bằng đa thức đại số

BẤT ĐẲNG THỨC WHITNEY TRONG XẤP XỈ BẰNG ĐA THỨC ĐẠI SỐ

Bất đẳng thức đánh giá sự tương đương giữa sai số xấp xỉ tốt nhất bằng đa thức đại số và môđun trơn.
Luận văn đã trình bày về bất đẳng thức Whitney thiết lập sự tương đương giữa môđun trơn bậc r và sai số xấp xỉ tốt nhất của hàm f bằng đa thức đại số bậc nhỏ hơn r. Khi r cố định và khoảng I là nhỏ[r]

46 Đọc thêm

LÝ THUYẾT CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN.

LÝ THUYẾT CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN.

Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Lý thuyết cộng, trừ đa thức một biến. Tóm tắt lý thuyết Để cộng, trừ hai đa thức một biến, ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau: Cách 1. Thực hiện theo cách cộng, trừ đa thức đã học ở Tiết 6. Cách 2. Sắ[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT MÁY HỌC HỒI QUI TUYẾN TÍNH

LÝ THUYẾT MÁY HỌC HỒI QUI TUYẾN TÍNH

Bài giảng môn Lý thuyết máy học của thầy Lê Ngọc Thành trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
Hồi quy tuyến tính, hồi quy tuyến tính một biến, hồi quy tuyến tính nhiều biến, hồi quy đa thức, biểu thức chuẩn

77 Đọc thêm

DE THI HOC KI 2 LOP 7

DE THI HOC KI 2 LOP 7

810109912Câu 3 ( 3,5 điểm) :Cho tam giác ABC vuông tại B Vẽ trung tuyến AM . Trên tia đối củatia MA lấy điểm E sao cho ME = MA . Chứng minh rằng:a/  ABM =  ECM;b/ AC > CE ;c/ BAM  MACd/ Biết AM = 20 dm ; BC = 24dm . Tính AB = ?Câu 4 ( 1 điểm )a/ Khi nào thì a gọi là nghiệm của đa[r]

3 Đọc thêm

BÀI 44 TRANG 45 SGK TOÁN 7 - TẬP 2

BÀI 44 TRANG 45 SGK TOÁN 7 - TẬP 2

Cho hai đa thức: Bài 44. Cho hai đa thức: P(x) = -5x3 -  + 8x4 + x2 và Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 - . Hãy tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x). Hướng dẫn giải: Ta có: P(x) = -5x3 -  + 8x4 + x2  và Q(x) = x2 – 5x – 2x3 + x4 - . Ta sắp xếp hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến như sau: .

1 Đọc thêm

KIEM TRA CHUONG 4 DAI SO TOAN 7

KIEM TRA CHUONG 4 DAI SO TOAN 7

Gia sư Thành Đượcwww.daythem.edu.vnKIỂM TRA CHƯƠNG 4 LỚP 7IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:Bài 1 (1đ): Viết biểu thức đại số diễn đạt các ý sau:a. Hiệu của hai số a và bb. Tổng của hai số x và y chia cho hiệu hai số đó ( x  y )Bài 2( 2 đ):a. Tính giá trị của biểu thức x2  3x  2 tại x = 1[r]

2 Đọc thêm

BÀI 39 TRANG 43 SGK TOÁN 7 - TẬP 2

BÀI 39 TRANG 43 SGK TOÁN 7 - TẬP 2

Cho đa thức: Bài 39. Cho đa thức:  P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5. a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến. b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x). Hướng dẫn giải: Ta có P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5. a) Thu gọn P(x) = 2 + 9x2 – 4x3 - 2x[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 TOAN 7 (HAY CÓ BÀI NÂNG CAO VÀ ĐỀ ÔN)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 TOAN 7 (HAY CÓ BÀI NÂNG CAO VÀ ĐỀ ÔN)

vuông góc với đường thẳng AC cắt AC tại I. Chứng minh rằng MH = NIc) Gọi O là giao điểm của MH và NI. Chứng minh rằng MON là tam giác cân.Bài 12: Cho ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi G là trọng tâm ABC . Trên tia đối của HG lấyđiểm E sao cho EH = HGa) Chứng minh rằng BG = CG = BE = CEb) Chứng min[r]

Đọc thêm

BÀI 41 TRANG 43 SGK TOÁN 7 - TẬP 2

BÀI 41 TRANG 43 SGK TOÁN 7 - TẬP 2

Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1. Bài 41. Viết một đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1. Hướng dẫn giải: Học sinh tự làm: Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1. Đa t[r]

1 Đọc thêm

LÝ THUYẾT BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

LÝ THUYẾT BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC

1. Biểu thức hữu tỉ 1. Biểu thức hữu tỉ - Một đa thức được gọi là một biểu thức nguyên - Một biểu thức chỉ chứa các phép toán cộng, trừ, nhân , chia và chứa biến ở mẫu được gọi là biểu thức phân Các biểu thức nguyên và biểu thức phân được gọi chung là biểu thức hữu tỉ. 2. Giá trị của biểu thức ph[r]

1 Đọc thêm

CÁC BÀI LUYỆN TẬP

CÁC BÀI LUYỆN TẬP

Chào các em học sinhGiáo viên: Nguyễn Thị Kim ThuậnMôn: ToánKIỂM TRA BÀI CŨ?Nêu quy tắc cộng (trừ) hai đa thức?Trả lời=> Quy Tắc:* Bước 1: Lập tổng (hiệu) của hai đa thức đó.* Bước 2: Bỏ dấu ngoặc.* Bước 3: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp.* Bước 4:Thu gọn đa th[r]

13 Đọc thêm

BÀI 28 TRANG 38 SGK TOÁN 7 - TẬP 2

BÀI 28 TRANG 38 SGK TOÁN 7 - TẬP 2

Ai đúng ? Ai sai ? Bài 28. Ai đúng ? Ai sai ? Bạn Đức đố : "Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu ?" Bạn Thọ nói: "Đa thức M có bậc là 6". Bạn Hương nói: "Đa thức M có bậc là 5". Bạn Sơn nhận xét: "Cả hai bạn đều sai". Theo em, ai đúng ? Ai sai ? Vì sao ? Hướng dẫn giải: Đa thức M[r]

1 Đọc thêm

ĐẠI SỐ 7 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ KIEM TRA CHUONG IV

ĐẠI SỐ 7 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ KIEM TRA CHUONG IV

Trường THCS Nhơn MỹĐại số 7Ngày soạn : 26. 4. 2008.Tiết : 67KIỂM TRA CHƯƠNG IVI) MỤC TIÊU:1) Kiến thức : Hiểu các khái niệm đơn thức, đa thức, đơn thứcđồng dạng, đa thức một biến...2) Kỷ năng : Cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến.3) Thái đ[r]

1 Đọc thêm